Biện pháp 4: Phối hợp giữa nhà trường và hội phụ huynh trong quản lý việc học tập của học sinh

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC XÃ THUẦN NÔNG HUYỆN XUÂN TRƯỜNG – TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 102)

- Nguyên nhân khách quan: Từ phía lãnh đạo cấp trên, Ban giám

3.2.4. Biện pháp 4: Phối hợp giữa nhà trường và hội phụ huynh trong quản lý việc học tập của học sinh

trong quản lý việc học tập của học sinh

3.2.4.1. Mục đích

Làm tốt công tác tuyên truyền trong cán bộ và nhân dân về các chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về giáo dục để tranh thủ sự đồng tình ủng hộ. Kiện toàn Hội đồng Giáo dục, chi hội khuyến học, hội cha mẹ học sinh. Phối kết hợp với nhân dân, với cha mẹ học sinh để cùng giải quyết các nhiệm vụ giáo dục theo tinh thần dân biết, dân bàn, dân làm để con em nhân

dân được hưởng thụ. Huy động cao nhất các nguồn lực của xã hội cho giáo

dục phát triển.

3.2.4.2. Nội dung và cách thực hiện

- Trong quá trình dạy học ở nhà trường, học sinh là đối tượng quản lý trực tiếp của giáo viên. Một mặt, học sinh là đối tượng chịu sự quản lý điều khiển của giáo viên. Hoạt động học của học sinh và chất lượng của hoạt động này là đích nhằm đến hoạt động dạy và được tiến hành theo các hình thức của hoạt động dạy (truyền thụ, hướng dẫn, tổ chức…).

- Tuy nhiên kết quả hoạt động giáo dục của các nhà trường không chỉ do người giáo viên quyết định mà tuỳ thuộc ở những nỗ lực của chủ thể học tập, tuỳ thuộc ở chỗ giáo viên có phát huy được tính tích cực, chủ động, độc lập, sáng tạo của học sinh hay không. Theo nghĩa đó, học sinh không chỉ là đối tượng mà còn

- Xây dựng và quản lý nền nếp học tập của học sinh: + Xác định động cơ học tập.

+ Xác định mục tiêu, nhiệm vụ học tập. + Xác định yêu cầu ( chuẩn) chất lượng.

+ Xác định quy trình thực hiện các hoạt động học tập ( trên lớp và ở nhà) + Xác định kế hoạch học tập và chuẩn bị điều kiện học tập, nắm vững hướng dẫn của giáo viên và vận dụng vào từng công việc học tập.

- Quản lý việc tự học của học sinh, tổ chức học nhóm:

+ Tổ chức cho học sinh học tập nội quy của nhà trường, của lớp ( chú trọng nhiệm vụ, quyền hạn của học sinh, kiểm tra đánh giá, xếp loại, khen thưởng kỉ luật đối với học sinh.)

+ Đẩy mạnh công tác tổ chức, quản lý chặt chẽ việc học tập chính khoá, ngoại khoá và học tập ở nhà cho học sinh.

+ Học sinh tự kiểm tra, đánh giá từng nhiệm vụ học tập và tự xác định được những vấn đề cần cải tiến trong học tập. Tự khích lệ, quan tâm, kiên trì.

+ Nhóm, tổ, đội thi đua của lớp, trường kiểm tra kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập ở trên lớp. Trao đổi học tập kinh nghiệm của bạn bè ngay trên lớp. Tham gia hoạt động báo cáo kinh nghiệm học tập ở lớp, trường.

+ Giáo viên kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ của học sinh trên lớp. Áp dụng cải tiến cách học của học sinh theo từng phần nhỏ.

- Kế hoạch phân loại và bồi dưỡng học sinh giỏi – yếu kém.

+ Tổ chức thực hiện nhiệm vụ phân loại học sinh giỏi – yếu theo quá trình, kế hoạch.

+ Tổ chức các câu lạc bộ để bồi dưỡng đội ngũ học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.

+ Tổ chức các cuộc thi, buổi ngoại khoá có gắn với nội dung các bài học để góp phần củng cố kiến thức cho học sinh.

+ Gây được tâm lý phấn khởi, ham thích hoạt động học tập.

- Tăng cường mối quan hệ giữa các đoàn thể trong nhà trường, các tổ chức xã hội và phụ huynh học sinh.

+ Tổ chức họp giao ban thường xuyên giữa nhà trường và thường trực hội phụ huynh 1 lần/tháng và tổ chức họp phụ huynh toàn trường 2 lần/năm.

+ Yêu cầu 100% học sinh trong trường đều có sổ nhật kí và hàng ngày được giáo viên chủ nhiệm kí xác nhận. Thông qua sổ nhật kí của học sinh thì giáo viên và phụ huynh nắm bắt được thông tin hai chiều để từ đó giáo viên điều chỉnh các hoạt động học tập của học sinh.

+ Cập nhật thông tin thường xuyên của học sinh trong sổ liên lạc điện tử và gửi cho phụ huynh thông qua tin nhắn điện thoại.

+ Phối hợp cùng phụ huynh nắm bắt điều kiện và hoàn cảnh của học sinh có hoàn cảnh khó khăn tạo điều kiện giúp đỡ như: mua thẻ BHYT, miễn các khoản đóng góp theo quy định, tặng học bổng, tặng sách và đồ dùng học tập cho các em.

+ Thông báo với phụ huynh những trường hợp học sinh lười học bài, hay vi phạm nền nếp,… trong từng tuần. Tổ chức mời thường trực phụ huynh và phụ huynh có học sinh trong diện trên họp thống nhất cùng nhà trường đưa ra biện pháp giáo dục các em.

+ Xây dựng quỹ khuyến học khuyến tài của nhà trường nhằm động viên kịp thời thầy cô giáo và học sinh có nhiều thành tích trong giáo dục học sinh. Hàng năm tổ chức các sự kiện như: Tham quan các danh lam thắng cảnh của đất nước, di tích lịch sử trong và ngoài tỉnh,… Thông qua đó học sinh hiểu biết thêm về quê hương đất nước, bổ trợ cho học sinh hình thành tốt các kĩ năng, phẩm chất trong cuộc sống. Đặc biệt việc tổ chức các sự kiện sẽ giúp các em có thêm nhiều động lực vươn lên học tập tốt và góp phần nhân rộng

3.2.4.3. Điều kiện thực hiện

Phân công giáo viên chủ nhiệm là những người co năng lực và tạo điều kiện cho giáo viên chủ nhiệm làm việc trong điều kiện tốt nhất.

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC XÃ THUẦN NÔNG HUYỆN XUÂN TRƯỜNG – TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(140 trang)
w