Tờng trình thực hành (1') Theo nội dung bảng dới đõy:

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 41)

- Theo nội dung bảng dới đõy:

STT Mục đích thí nghiệm Hiện tợng TN Giải thích Kết luận

3. Củng cố, luyện tập(5')

- Đánh giá u, nhợc điểm của giờ thực hành - Kết quả thực hành của các nhóm

- Vệ sinh phòng học, rửa dọn dụng cụ thí nghiệm.

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà (1')

- Hoàn thành bài tờng trình

- Ôn tập theo nội dung bài luyện tập 1

- Ôn lại mối quan hệ giữa các khái niệm: Chất, nguyên tử, phân tử. - Giờ sau luyện tập

Ngày soạn:26/9//2009 Ngày dạy:

8B ………8C……….

Tiết 11: bài luyện tập 1

I/ mục tiêu

1. Kiến thức :

- Học sinh ôn lại một số khái niệm cơ bản: Chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hoá học( kí hiệu hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối ). Phân tử là hạt hợp thành của hầu hết các chất và nguyên tử là hạt hợp thành của đơn chất kim loại.

2. Kĩ năng:

- Bớc đầu rèn luyện khả năng làm một số bài tập về xác định tên nguyên tố dựa vào NTK

- Củng cố cách tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. - Rèn kĩ năng phân tích, khái quát hoá.

3 . Thỏi độ :

- HS tự giác trong học tập và yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị

1. Giỏo viờn :

- Bảng phụ kẻ trò chơi ô chữ, kẻ bảng phụ bài tập về nguyên tử

2 . Học sinh :

- ễn tập các khái niệm cơ bản : đơn chất, hợp chất, phân tử , nguyờn tử, NTHH, NTK, PTK.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số:

8B 8C

1. Kiểm tra bài cũ (Kết hợp trong nội dung bài mới).

* Đặt vấn đề(1'): Chúng ta đã đợc học về nguyên tử, nguyên tử khối, NTHH, đơn chất, hợp chất, phân tử, để thấy đợc mối quan hệ giữa các khái niệm và nắm chắc nội dung khái niệm này. Ta xét bài:

2

GV GV HS GV ?Tb HS ?Tb HS ?Tb HS ?Tb HS ?Tb

Giữa các khỏi niệm có mối quan hệ với nhau nh thế nào? Ta xét:

Vẽ sơ đồ lên bảng

Yêu cầu học sinh thảo luận điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống Vật thể(TN, NT) Chất (...) Đơn chất Hợp chất (...) (...) ... ... ... ... (Hạt hợp thành là NT, PT) (Hạt hợp thành là PT)

Đại diện học sinh phát biểu, nhóm khác nhận xét bổ sung

Đa đáp án đúng: SGK/29

Lấy ví dụ về đơn chất kim loại? Cho biết tính chất vật lí chung?

Lấy ví dụ về đơn chất phi kim? tính chất vật lí chung?

Lấy 2 ví dụ về hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ?

Vật thể tự nhiên và nhân tạo đợc làm nên từ đâu?

Mỗi chất có những tính chất vật lí và hoá học nh thế nào?

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w