2H 2+ O2→ 2H2O C Cồn (C2H6 O) cháy trong không khí tạo

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 112)

I. Kiến thức cần nhớ.

2. 2H 2+ O2→ 2H2O C Cồn (C2H6 O) cháy trong không khí tạo

thành khí cacbonic và hơi nớc.

3. C2H6O + 4O2 →2CO2 + 3H2O 4. C2H6O + 3O2 →2CO2 + 3H2O

Câu 4: Chọn đáp án đúng nhất:

a. Hợp chất CaCO3 hàm lợng nguyên tố Ca chiếm:

A: 50% B: 30% C: 20% D: 40%

b. Hợp chất chúa 50% S, 50% O, có khối lợng mol 64 gam có công thức hoá học là: A: SO2 B: SO3 C: S2O D: S2O4 Phần II Tự luận:Câu 1(1,5đ) Tính thể tích ở đktc của: a. 0,5 mol khí H2. b. 3,2 gam khí O2.

Câu 2: (1,5đ) Tính khối lợng của:

a. 3 mol CO2.

b. Hỗn hợp gồm: 2,24 lít SO2, 1,12 lít O2 9 (đều đo ở đktc)

Câu 3: (3 điểm)

Đốt cháy một lợng Mg cần dùng vừa hết với 11,2 (l) khí oxi ở đktc, tạo ra magie oxit (MgO).

a. Lập phơng trình hoá học cho phản ứng trên. b. Tính khối lợng Mg đã phản ứng?

Đáp án biểu điểm môn hoá 8

Phần I: Trắc nghiệm. Câu 1: D

Câu 2: 2.1: C 2.2: B (Chọn đúng mỗi đáp án đợc 0,5 điểm)

Câu 3: ghép đúng mỗi trờng hợp: 0,5 điểm.

A 2B 1C- 4Câu 4: a: D: 40% b: A: SO2 (Chọn đúng mỗi đáp án đợc 0,5 Câu 4: a: D: 40% b: A: SO2 (Chọn đúng mỗi đáp án đợc 0,5 điểm) Phần II Tự luậnCâu 1: (1,5đ) a. VH2 = 0,5.22,4 = 11,2 lit 0,5 đ b. VO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit 1 đ Câu 2: (1,5đ) a. mCO2 = 3.44 = 132 gam 0.5 đ b. mhh = 0,1 . 64 + 0,05 . 32 = 8 gam 1đ Câu 3: (3 điểm) a. 2Mg + O2→ 2MgO 1đ b. nO2 = 11,2 : 22,4 = 0,5 mol 0.5đ

Theo phơng trình hoá học thì:

Cứ 2 mol Mg phản ứng với 1 mol O2.

Vậy 0,25 mol Mg phản ứng với 0,5 mol O2. 0.5đ Khối lợng Mg tham gia phản ứng là:

mMg = 0,25 . 24 = 6 gam 1đ Tuần 19 Tiết 37 Ngày 04 tháng 01 năm 2007 Bài luyện tập 4 A. Mục tiêu

- Học sinh đợc củng cố khắc sâu cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lợng số mol, khối lợng và thể tích khí ở đktc.

- Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách xác định tỉ khối chất khí và dựa vào tỉ khối để xác định khối lợng mol của một chất khí.

- Biết cách giải các bài toán hoá học theo CTHH và PTHH. - Rèn kĩ năng tính toán, viết phơng trình hoá học.

B. Chuẩn bị

- Gv: Bảng phụ.

C. Phơng pháp

Đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm, làm việc cá nhân,

D. Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

Để củng cố, khắc sâu kiến thức về: mol, khối lợng mol, thể tích mol, tỉ khối của chất khí, chuyển đổi giữa n, m, V..

Phơng pháp Nội dung

Gv cho học sinh làm việc nhóm ghi nhớ lại kết quả thảo luận các khái niệm: Mol; khối lợng mol; thể tích mol của chất khí. (5’)

Đại diện mỗi nhóm lên trình bày một ý, nhóm khác nhận xét, bổ sung.

? Nói 1,5 mol nguyên tử H có ý nghĩa gì?

? Cách ghi: MH2O = 18 gam cho biết điều gì?

Gv cho học sinh phát biểu các CT chuyển đổi.

? Tỉ khối của chất khí cho biết điều gì? Lấy ví dụ minh hoạ

Học sinh tự tham khảo thêm vd sgk

Gv cho học sinh đọc và tóm tắt đề, xác định yêu cầu của đề.

I. Kiến thức cần nhớ.-Khái niệm mol -Khái niệm mol

-Khái niệm khối lợng mol

-Khái niệm thể tích mol chất khí

Các vd: sgk

- Công thức chuyển đổi giữa khối lợng, thể tích và lợng chất. -Tỉ khối của chất khí. VD: dO2/H2 = 2 2 H O M M = 32:2 = 16 Khí 02 nặng hơn khí H2 16 lần. VD 2: dCO2/kk= kk CO M M 2 = 29 44 ≈1,52.

Vậy khí CO2 nặng hơn không khí 1,52 lần.

II. Bài tập.

Bài 1 sgk tr. 79

Tìm CTHH đơn giảm nhất của một loại oxit lu huỳnh biết trong oxit này có 2 gam lu huỳnh kết hợp với 3 gam oxi.

Giải m n V n= n= V=n.22, 4 m=n..M

? Để lập đợc công thức hoá học của hợp chất ta dựa vào đâu?

-Cho học sinh phát biểu, gv kết luận có thể dựa vào tỉ lệ tối giản các nguyên tử trong một phân tử.

? Làm thế nào để xác định đợc tỉ lệ số nguyên tử 2 nguyên tố trong 1 phân tử. Gv hỡng dẫn học sinh trên bảng.

Học sinh chữa bài.

Gv cho học sinh hoạt động cá nhân, làm ra nháp.

Gọi 1 học sinh lên bảng chữa, gv

thu một số bài của học sinh khác chấm. Học sinh khác nhận xét Gv nhận xét, chấm điểm nếu cần. Số mol nguyên tử S là: nS = 2: 32 = 0,0625 Số mol nguyên tử O là: nO = 3 : 16 = 0,1875 → nS: nO = 1:3

Vậy công thức hoá học đơn giản của oxit là: SO3.

Bài tập 4 sgk.

Giải

c. nCaCO3= 10: 100 = 0,1 mol

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,1 mol 0,2 mol 0,1 mol 0,1 mol mCaCl2 = 0,1 x 111 = 11,1 gam d. nCaCO3= 5: 100 = 0,05 mol CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O 0,05 mol 0,05 mol VCO2 = 0,05 x 24 = 12lit E. Kết thúc

Làm BT: 1b,3a,b SGK, 50% trong SBT ( tùy chọn) Đọc trớc phần sau.

Tuần 19 Tiết 37

Ngày 04 tháng 01 năm 2007

Tính chất hoá học của Oxy

A. Mục tiêu

- Học sinh nắm đợc tính chất vật lí của oxi. Nắm đợc tính chất hoá học của oxi qua chất tác dụng với phi kim, viết phơng trình phản ứng .

- Rèn kỹ năng quan sát, phân tích, so sánh, tổng hợp. Nhận biết đợc khí oxi, biết cách sử dụng đèn cồn và cách đốt một số chất trong oxi.

B. Chuẩn bị

- Gv: Chuẩn bị 5 lọ S, 5 lọ P, 10 bình khí O2, dụng cụ thí nghiệm (5 thìa sắt, giấy lọc, đèn cồn, nớc, đũa tt )

- Học sinh : Chuẩn bị bài ở nhà

C. Phơng pháp

Sử dụng thí nghiệm nghiên cứu, học sinh làm thí nghiệm theo nhóm, phơng pháp đàm thoại, trực quan.

D. Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới

? Các em đã đợc nghiên cứu một số vẫn đề chung về hoá học. Nh các em đã biết hoá học nghiên cứu về chất và sự b/đ của chất. Từ chơng này các em sẽ đi nghiên cứu cụ thể một số chất.

? Vậy em đã biết gì về nguyên tố oxi ? (49,4% khối lợng vỏ trái đất)

Phơng pháp Nội dung

Gv cho nhóm học sinh quan sát tùng lọ oxi

Gv cho học sinh trả lời 2 câu hỏi SGK.

? Trả lời câu hỏi 6 SGK/84

Gv giới thiệu xem Oxi có khả năng phản ứng với Phi kim hay không ? Gv t/c dạy học nêu vấn đề

- Gv nêu mục đích thí nghiệm - Hớng dẫn học sinh cách tiến hành. - Hoàn thành vào phiếu học tập (Lu ý làm với lợng nhỏ S, bịt miệng lọ bằng mảnh giấy lọc ớt.)

Gv yêu cầu học sinh lên bảng ghi lại

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w