HS GV ?G HS GV HS - AxBy
Giả sử hoá trị của A là: a ... B...: b Hãy hoàn thành phiếu học tập: 1. Thảo luận tìm các giá trị x,y điền vào bảng sau:
AxBy x.a y.b
NH3
H2S CO2
2.So sánh các tích x.a và y.b trong các trờng hợp trên?
Qua nghiên cứu hãy rút ra qui tắc hoá trị?
- nêu qui tắc
Y/c đọc lại qui tắc SGK/36.
Áp dụng làm VD * Qui tắc: SgK/35
- Lu ý qui tắc này đúng cả khi A hoặc B ( thờng là B) là nhóm nguyên tử.
- Ví dụ: CTHH của hợp chất CaII(OHI)2
Ta có:1.II= 2.I
- Qui tắc đợc vận dụng chủ yếu cho hợp chất vô cơ. 3. Củng cố, luyện tập(2') Bài 2:SGK/37 Đáp án: a. KH. K( I ); H2S .S ( II );CH4.C ( IV) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(2' ) - Học bài và làm bài tập: 2,3,4SGK/37,38 10.4và 10.5SBT/ 13
- Hớng dẫn bài 4( b ):Gọi a là hoá trị của Fe, nhóm SO4 đợc coi nh nguyên tố B - Đọc trớc phần 2: Vận dụng
Ngày soạn:4/10/2009 Ngày dạy:8B... 8C...
Tiết 14: Hoá trị ( tiếp theo)
I/ mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS biết lập CTHH của hợp chất ( Dựa vào hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử ).
2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng lập CTHH của hợp chất và kỹ năng tính toán hoá trị của nguyên tố hoặc nhóm nguyên tử. 3. Giáo dục: - Tạo hứng thú học tập bộ môn. II/ Chuẩn bị: 1.GV: - SGK + SGV. Phiếu học tập. 2. HS :
- Đọc trớc bài.ôn lại CTHH, hoá trị của nguyên tố.
III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:
Kiểm tra sĩ số:
8B ……… 8C ……… 8C ………
1. Kiểm tra bài cũ(5’)
a.Câu hỏi:
HS1: Nêu qui tắc hoá trị? Viết CTHH dạng chung?Viết biểu thức dạng chung? HS2: Tính hoá trị của Al trong hợp chất AlCl3. Biết Cl có hoá trị I.
b.Trả lời:
HS1:Trong CTHH, tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia.
Công thức dạng chung: AxBy --->x.a = y.b.
HS2: Gọi a là hoá trị của Al.Ta có: 1.a = 3. I--->a = 3.I/1 =III Vậy nhôm có hoá trị III.
* Đặt vấn đề( 1' ): Tiết trớc chúng ta đã vận dụng qui tắc hoá trị một nguyên tố, nắm đợc hoá trị nhng làm thế nào để lập đợc CTHH cũng nh viết đúng CTHH.Ta xét bài
2
. Dạy nội dung bài m ới :
GV Giả sử gọi hoá trị của Fe là a
a I
FeCl3
2. Vận dụng:
a. Tính hoá trị của 1 nguyên tố (7') (7')
?Tb GV GV ?G HS ?Kh HS GV ?Kh HS GV HS GV
Theo qui tắc hoá trị ta viết đợc NTN? - Ta có: 1.a = 3.I
---> a= 3xI/1= III Vậy Fe có hoá trị III.
Theo qui tắc hoá trị biết chỉ số x, y và hoá trị của b thì tính đợc hoá trị của a. Theo biểu thức : x.a = y.b
---> a =y.b/x - Tơng tự ---> b = x.a/y
Y/c HS nghiên cứu nội dung ví dụ 1 SGK/ 36.
Muốn lập CTHHcủa hợp chất theo hoá trị ta làm NTN?
Viết CTHH dạng chung tạo bởi S hoá trị VI và oxi.
VI II
SxOy
Dựa vào qui tắc hoá trị viết biểu thức: x.VI = y.II
Chuyển thành tỉ lệ x/y = II/VI = 1/3 Thờng thỡ tỷ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất. x=1; y=3
Viết công thức của hợp chất lu huỳnh và oxi?
SO3
Đa ví dụ 2: Lập công thức HH của hợp chất tạo bới P (III) và H
HS thảo luận theo nhóm. Đại diện nhóm báo cáo, nhận xét bổ sung.
Đa đáp án đúng:
Viết công thức dạng chung: PxHy Theo quy tắc hoá trị: x.III=y.I Chuyển th nh tỷ lệ: x/y = I/III =1/3à => x=1, y=3
chất FeCl3 biết Cl (I)
Gọi hoá trị của Fe là a ta có: 1.a = 3.I => a=III
* Lu ý: x.a = y.b a=y.b/x b=x.a/y b. Lập công thức của hợp chất theo hoá trị.( 27' ) VD1. Lập công thức HH của 1 chất tạo bởi lu huỳnh hoá trị VI và oxi? Gi
ả i:
- Viết CTHH dạng chung tạo bởi S hoá trị VI và oxi.:
VI II
SxOy
- Theo qui tắc hoá trị: x.VI = y.II - Chuyển thành tỉ lệ :
x/y = II/VI = 1/3
Công thức của hợp chất: SO3
VD2. Lập công thức HH của hợp chất tạo bới P (III) và H?
Gi ả i:
HS GV GV ?G GV Công thức HH của hợp chất: PH3
Đa ví dụ 3. Lập công thức HH của hợp chất tạo bởi Natri có hoá trị I và nhóm SO4 (II)
Thực hiện theo cac bớc nh VD1 và VD2.
Tỷ lệ x,y đợc lấy làm chỉ số là tỷ lệ đơn giản nhất. Điều này đúng với hầu hết với các hợp chất vô cơ ngoại trừ 1 số chất sau:
Nớc oxi già: H2O2
Thuỷ ngân clorua: Hg2Cl2. Đinitơtetra oxit: N2O4
Qua các ví dụ trên em hãy rút ra các b- ớc lập công thức HH theo hoá trị?
Lu ý: lấy x = b hay b' và y = a hay a' (nếu a', b' là những số nguyên đơn nhỏ nhất so với a, b).
Hợp chất của nguyên tố với oxi phổ biến nhiều hơn so với hiđrô vì vậy trong việc xác định hoá trị phải dựa vào hợp chất của nguyên tố với oxi.
VD3. Lập công thức HH của hợp chất tạo bởi Natri có hoá trị I và nhóm SO4 (II)
Gi ả i:
- Viết công thức dạng chung: Nax (SO4)y
- Theo quy tắc hoá trị: có x.I = y.II Chuyển thành tỷ lệ x/y =II/I = 2/1 => x = 2, y = 1 - Công thức HH của hợp chất là Na2SO4 * Các bớc lập công thức HH của hợp chất theo hoá trị: a b
- Viết công thức dạng chung: axBy - Theo quy tắc hoá trị: x.a=y.b - Chuyển thành tỷ lệ: ' ' a b a b y x = =
- Viết công thức HH của hợp chất. * KLC(SGK)
3. Củng cố, luyện tập(2')
? Biết P (V) hãy chọn công thức HH phù hợp với quy tắc hoá trị trong số các công thức sau: A/ P4O4; B/ P4O10 ; C/ P2O5 ; D/ P2O3 Đáp án: (C) 4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà ( 3' ) - Học bài và làm bài tập: 5, 6, 7, 8 SGK/38 10.6 , 10.7 SBT/13 - Hớng dẫn bài tập 6:
- Dựa vào quy tắc hoá trị lập CTHH của hợp chất, tìm ra CTHH đúng và sai. - Ôn tập công thức HH, hoá trị. Đọc trớc bài luyện tập 2
Ngày soạn 26/10/2007 Ngày dạy:8D………
8E ....…
Tiết 15: Bài luyện tập 2
I/
mục tiêu
1. Kiến thức:
- Học sinh đợc ôn tập, củng cố ý nghĩa của CTHH, cách lập CTHH, tính phân tử khối, khái niệm về hoá trị, quy tắc hoá trị.
2. Kĩ năng:
- Rèn các kĩ năng tính hoá trị của nguyên tố, cũng nh lập đợc công thực HH của hợp chất khi đã biết hoá trị
3. Giáo dục:
- Học sinh yêu thích bộ môn, có niềm tin vào khoa học
II. Chuẩn bị
1. GV
- SGK+SGV. Phiếu học tập, bảng phụ.
2. HS.
- Học bài cũ, ôn kiến thức về CTHH và hoá trị.