1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới
? Em hãy dự đoán trong phản ứng hoá học tổng khối lợng các chất tham gia có bằng tổng khối lợng các chất tạo thành hay không?
Phơng pháp Nội dung
Gv hớng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo nh SGK, thay bằng cân điện tử.
Gv hớng dẫn các em sử dụng cân điện tử. Gv hớng dẫn học sinh thông qua hệ thống câu hỏi;
? Hiện tợngvật lí hay hoá học xảy ra khi trộn 2 dd với nhau.
? Viết phơng trình chữ của phản ứng ? Tổng khối lợng hai chất trớc khi cân. ? Tổng khối lợng của các chất sau phản ứng.
? Em có nhận xét gì về tổng khối lợng các chất trớc và sau phản ứng.
? vì sao lại có sự bảo toàn khối lợng nh vậy.
1. Thí nghiệm
* Cách tiến hành: SGK
* Phơng trình chữ của phản ứng.
Bari clorua + natri sunfat→ Bari sunfat +natri clorua. 2. Nhận xét - Tổng khối lợng của các chất trớc và sau phản ứng bằng nhau. * Định luật: SGK 3. Giải thích.
Do trong phản ứng hoá học số nguyên tử đợc bảo toàn, chỉ có liên kết giữa các nguyên tử thay đổi (sự thay đổi này chỉ liên quan đến các electron)
? áp dụng định luật BTKL ta có điều gì? ? Tơng tự viết phơng trình tính khối lợng của các chất trớc và sau phản ứng.
?Trong phơng trình phản ứng (*) có bao nhiêu chất tham gia, bao nhiêu chất sản phẩm
? Để tính dợc khối lợng một chất ta phải biết đợc những gì?
Gv cho học sinh áp dụng làm nhanh bài tập 2 SGK.
Giả sử có phơng trình phản ứng. A + B → C + D (*)
Kí hiệu: m là khối lợng của chất thì: mA + mB = mC + mD
* Đối với phơng trình hoá học trên thì: mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
* Trong phơng trình phản ứng có n chất tham gia và tạo thành, để tính khối lợng một chất thi ta phải biết khối lợng của n-1 chất còn lại.
*Bài tập 2 SGK.tr.54. Giải;
Phơng trình chữ của phản ứng. mBaCl2 + mNa2SO4 = mBaSO4 + mNaCl
→ mBaCl2 = 23.3+11.7 = 20.8 (gam)
E. Củng cố, hớng dẫn về nhà1. Củng cố 1. Củng cố
Học sinh đọc ghi nhớ SGK
2. Hớng dẫn về nhà
Làm bài tập SGK/54, các bài tập trong SBT Chuẩn bị trớc bài “Phơng trình hoá học ”.
Tuần:11
Tiết:22 Ngày 09 tháng 11 năm 2006
Tên bài: Phản ứng hoá học
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc phơng trình hoá học để biểu diễn phản ứng hoá học của chât tham gia và chất sản phẩm với hệ số thích hợp. Bết cách lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
- Tiếp tục rèn kĩ năng lập CTHH
B. Chuẩn bị
- Gv: tranh vẽ hình 2.5 SGK.
- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phơng pháp
đàm thoại gợi mở, làm việc nhóm..
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ
? Phát biểu định luật BTKL, giải thích định luật.? - Học sinh 2 làm bài tập 3 SGK
3.Bài mới
Khi các chất trong phơng trình chữ thay bằng các CTHH cụ thể của rừng chất ta sẽ đợc phơng trình hoá học.Vởy phơng trình hoá học là gì?
Phơng pháp Nội dung
Gv cho học sinh quan sát lại tranh phản ứng hoá học giữa hiđro và oxi.
? Viết phơng trình chữ cho phản ứng trên. ? Thay tên chất bằng các CTHH
? Nhận xét gì về số nguyên tử hai vế. ? Làm thế nào để số nguyên tử hai vế phản ứng bằng nhau.
Gv kết hợp tranh vẽ giảng giải thêm quá trình lập phơng trình hoá học.
Học sinh áp dụng lập phơng trình hoá học
1. Lập phơng trình hoá học 1. Phơng trình hoá học . 1. Phơng trình hoá học . Ví dụ 1: - Phơng trình phản ứng chữ: Khí hiđro + khí oxi → Nớc -Thay tên chất bằng CTHH. H2+ O2 ---> H2O -Cân bằng số nguyên tử 2 vế bằng cachs thêm hệ số vào trớc CTHH của các chất.
2H2+ O2 ---> 2H2O -Viết PTHH.
sau.
- Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện báo cáo kết quả.
- Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung
Gv hớng dẫn học sinh các tìm hệ số.
? Các bớc để lập 1 phơng trình hoá học . Gv đa ra một số phản ứng ghi sai, cho học sinh phát hiện
4Al+ 6O → 2Al2O3
H2+ O2 → H2O2
? Các phản ứng hoá học trên sai ở đâu. Gv cho học sinh làm việc cá nhân, sau đó gọi 1 em lên bảng.
Học sinh khác nhận xét.
2H2+ O2 → 2H2O
Ví dụ 2: lập phơng trình hoá học khi cho Nhôm tác dụng với khí oxi tạo ra nhôm oxit (AlIII,OII)
Giải.
Sơ đồ phản ứng: Al+ O2 ---> Al2O3
-Cân bằng số nguyên tử 2 vế bằng cách thêm hệ số vào trớc CTHH của các chất. 4Al+3O2 ---> 2Al2O3 -Viết PTHH. 4Al+3 O2 → 2Al2O3 3.Các bớc lập phơng trình hoá học (3 bớc SGK)–
Ví dụ 4: lập phơng trình hoá học sau:
Na2CO3 + Ca(OH)2--->CaCO3 + NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2→CaCO3 + 2NaOH
E. Củng cố, hớng dẫn về nhà1. Củng cố 1. Củng cố
Học sinh đọc ghi nhớ 1.2 SGK
2. Hớng dẫn về nhà
Làm bài tập 1a,b; 2a; 3a SGK, bài tập trong SBT Chuẩn bị trớc bài “Phơng trình hoá học ”. – Tiết 2
Tuần:12
Tiết:23 Ngày 15 tháng 11 năm 2006
Tên bài: Phơng trình hoá học (tiếp)
A. Mục tiêu
- Học sinh nắm đợc ý nghĩa của phơng trình hoá học. Biết đợc cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, phân tử trong phơng trình cũng nh trong từng cặp chất.
- Tiếp tục rèn kĩ năng lập phơng trình hoá học.
B. Chuẩn bị
- Gv: Bảng phụ, phiếu học tập
- Học sinh : chuẩn bị bài ở nhà.
C. Phơng pháp
Làm việc nhóm, đàm thoại gợi mở.
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ
Nêu các bớclập phơng trình hoá học ? áp dụng lập phơng trình hoá học sau: Al + O2 ---> Al2O3
3.Bài mới
Phơng trình vừa lâp cho ta biết những điều gì?
Phơng pháp Nội dung
? Cho biết tên các chất tham gia, sản phẩm trong phản ứng trên.
? Cho biết số nguyên tử, phân tử mỗi loại?
? Lập tỉ lệ số phân tử, nguyên tử trong phản ứng hoá học trên?
? Tỉ lệ này nh thế nào so với tỉ lệ về hệ số