Cách gọi tên

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 125)

Tên oxit = tên nguyên tố (kim loại, phi kim) + oxit

- Với kim loại có nhiều hoá trị:

Tên = Tên kim loại + hoá trị + oxit FeO : Sắt II oxit

- Với phi kim nhiều hoá trị :

Tên oxit = Tên phi kim + oxit cùng tiền tố chỉ nguyên tử phi kim, oxi .

môno - 1; đi - 2; tri – 3 …

Vi dụ:

CO: cacbon mono oxit hay cacbon oxit

CO2 : cacbon đioxit.

P2O5: đi photpho penta oxit …

E. Củng cố, hớng dẫn về nhà:

1. Củng cố

- Học sinh đọc kết luận chung SGK.

2. Hớng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập còn lại SGK, SBT - Đọc trớc bài sau.

Tuần 21

Tiết 41 Ngày 16 tháng 01 năm 2007 Điều chế Ôxí - Phản ứng phân hủy

A. Mục tiêu

- Học sinh biết phơng pháp điều chế, thu khí O2 trong PTN, biết đợc cách sản xuất O2 trong công nghiệp.

- Hiểu đợc phản ứng phân huỷ, lấy đợc ví dụ. - Củng cố khái niệm chất xúc tác

B. Chuẩn bị

- Gv: chuẩn bị dụng cụ, hoá chất theo 5 nhóm KMnO4, KClO3, MnO2, bình thu …

C. Phơng pháp

- Thí nghiệm thực hành

D. Tiến trình dạy học

1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ

- Làm bài tập 3, 4 SGK/ 91

3.Bài mới

- Để có đợc ôxi trong PTN ta làm nh thế nào? Làm thế nào để lấy đợc ôxi có

trong không khí ?

Phơng pháp Nội dung

Gv:

- Hớng dẫn học sinh, chia nhóm tiến hành thí nghiệm

- Yêu cầu học sinh chú ý khi nhiệt phân Những chất nào chứa oxi em biết ?

Những chất nh thế nào dùng để điều chế O2 ?

Để sản xuất một lợng lớn O2 ngời ta lấy nguyên liệu từ đâu ?

Cách sản xuất nh thế nào ? (Gv giới thiệu)

Tìm ra điểm giống nhau giữa các phản ứng ?

Em hiểu thế nào là phản ứng phân huỷ ? So sánh phản ứng phân huỷ và phản ứng hoá hợp ? I/ Điều chế O2 trong PTN 1/ Thí nghiệm Cách tiến hành: SGK - Thu O2 theo 2 cách + Đẩy không khí + Đẩy nớc - Thử O2 bằng tàn đóm đỏ: 2 KClO3 →t0 2KCl + 3O2 Kết luận: SGK/93

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w