1/ Thí nghiệm (SGK)
a/ Thí nghiệm đốt P trong không khí b/ Quan sát
- P cháy, nớc trong bình dâng lên ≈
51 1
khoảng trống. c/ Nhận xét
Giải thích P đã tác dụng O2 làm giảm VO2 (Do tạo ra P2O5 tan trong H2O)
d/ Kết luận: SGK
2/ Ngoài O2, N2 không khí còn chứa chất nào khác ?
Cho học sinh trả lời 2 câu hỏi
Không khí ô nhiễm dẫn đến hậu quả gì ?
Làm thế nào để bảo vệ không khí tránh ô nhiễm ?
b/ Kết luận
- Không khí còn chứa hơi nớc, CO2,…
- Ngoài ra còn chứa khí hiếm, bụi khoảng 1%.
3/ Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm
- Không khí ô nhiễm ảnh hởng nghiêm trọng đến sức khoẻ con ngời, động vật, …
CO2 gây h kính .
- Cần trồng rừng, chế tạo động cơ điện để…
giữ cho không khí trong lành.
E. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
1. Củng cố
- Bài tập 1, 2 SGK/99
- Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/94
2. Hớng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập 7 SGK/99 - Đọc trớc phần II
Tuần 22
Tiết 43 Ngày 22 tháng 01 năm 2007 Không khí - Sự cháy
A. Mục tiêu
- Học sinh biết đợc sự chấy là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng, còn sự ôxi hoá chậm cũng là sự ôxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.
- Học sinh biết và hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. - Giáo dục ý thức phòng cháy, chữa cháy.
B. Chuẩn bị
- Học sinh tìm hiểu nguyên nhân của các vụ cháy, cách chữa cháy.
C. Phơng pháp
- Đàm thoại gợi mở
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ
-Dựa vào đâu để xác định thành phần không khí ? cho ví dụ
3.Bài mới
- Sự cháy và sự ôxi hoá chậm là gì ? điều kiện để phát sinh sự cháy và có thể
dập tắt đám cháy bằng cách nào ?
Phơng pháp Nội dung
Sự cháy là gì ?
Sự cháy một chất trong không khí và trong O2 có gì khác nhau ? giải thích ?
Gv hớng dẫn học sinh đọc SGK Sự ôxi hoá chậm là gì ?
So sánh sự cháy và sự ôxi hoá chậm ? Sự tự bốc cháy đợc hiểu nh thế nào ? Vì sao không đợc để giẻ lau dính dầu
I/ Sự cháy và sự ôxi hoá chậm 1/ Sự cháy
- K/n: Là sự ôxi hoá có toả nhiệt và phát sáng.
- Sự cháy trong không khí và trong O2
* Giống nhau: đều là sự ôxi hoá
* Khác nhau: không khí có 4/5 là N2 → diện tiếp xúc kém, nhiệt còn bị mất đi bởi các phân tử N2.
mỡ chất đồng ?
Với đồng than to tránh sự tự bốc cháy bằng cách nào ?
Vì sao than, rơm rạ có thể chýa khi…
nào ?
Gv cho học sinh thảo luận tìm hiểu điều kiện phát sinh và cách dập tắt đám cháy. Dùng gì để dập tắt đám cháy bằng xăng ? Đèn gần hết cồn, bấc không chạm mà không còn cồn làm thế nào để đèn tiếp tục cháy ?
- Là sự ôxi hoá có toả nhiệt nhng không phát sáng.
- Ví dụ: SGK
- Sự ôxi hoá chậm trong điều kiện nhất định sẽ chuyển thành sự cháy → cần đề phòng sự tự bốc cháy.
3/ Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy.
- Điều kiện phát sinh sự cháy:
+ Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ O2 cho sự cháy
- Dập tắt sự cháy cần làm đồng thời. + Hạ nhiệt độ của chất cháy xuống dới t0 cháy
+ Cách ly chất cháy với O2
E. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
1. Củng cố
- Học sinh đọc kết luận chung SGK
2. Hớng dẫn về nhà:
- Trả lời các câu hỏi còn lại SGK, SBT
Tuần 22
Tiết 43 Ngày 22tháng 01 năm 2007 Bài luyện tập 5
A. Mục tiêu
- Củng cố, hệ thống hoá các kiến thức cơ bản và các khái niệm hoá học trong chơng IV về ôxi, không khí; tính chất vật lý, tính chất hoá học, ứng dụng, điều chế ôxi trong PTN và trong công nghiệp, thành phần của oxits, sự cháy, sự ôxi hoá chậm, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
- Rèn kĩ năng tính toán hoá học, viết PTPƯ
- Tập cho học sinh vận dụng cac skhái niệm cơ bản ở chơng I → III để khắc sâu, giải thích kiến thức ở chơng IV, rèn luyện cho học sinh phơng phám học tập, bớc đầu vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống.
B. Chuẩn bị
- Học sinh ôn tập theo nội dung bài 29/Tr100
C. Phơng pháp
- Đàm thoại gợi mở, làm việc cá nhân, làm việc nhóm.
D. Tiến trình dạy học
1.ổn định lớp. 2.Kiểm tra bài cũ
- 1 học sinh trả lời câu hỏi 3,4 SGK/99, 1học sinh trả lời câu 5, 6 SGK ?
- Để nắm vững tính chất điều chế O2, thành phần không khí, định nghĩa, phân loại ôxít, sự ôxi hoá, phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ.
Phơng pháp Nội dung
Nhận xét khả năng hoạt động hoá học của O2
O2 có ứng dụng quan trọng nào ? Nguyên liệu đợc dung điều chế O2
trong PTN cần đảm bảo đk gì ? Sự ôxi hoá là gì ?
Phân loại ôxít ?
Thành phần theo tt của không khí ? So sánh phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ ?
Gv cho học sinh thảo luận theo nhóm lần lợt 3 bài tập 1, 2, 3 SGK (mỗi bài tập 2 phút)
Gọi đại diện nhóm trình bày (có thể viết lên bảng)
Các phản ứng bài tập 1 thuộc loại phản ứng gì ?
Gv cho học sinh tóm tắt bài toán Nêu hớng giải ?
Gv gọi 1 học sinh lên bảng Gv nhận xét, chấm điểm.
I/ Kiến thức cần nhớ
Là 1đ/c phi kim hoạt động mạnh
ứng dụng : cho h2, đốt nhiên liệu
Nguyên liệu điều chế O2
trong PTN, là hợp chất giầu O2
dễ phân huỷ
Sản xuất O2 trong Công nghiệp từ H2O, kk
Là 1đ/c phi kim hoạt động mạnh ứng dụng : cho h2, đốt nl Khí O2 Nguyên liệu điều chế O2
trong PTN, là hợp chất giầu O2
dễ phân huỷ.
Sản xuất O2 trong Công nghiệp Từ H2O, kk
E. Củng cố, hớng dẫn về nhà:
1. Củng cố
-
2. Hỡng dẫn về nhà:
- Về nhà các em học sinh hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK - Đọc trớc bài thựuc hành 4 (chuẩn bị kĩ cách tiến hành thí nghiệm) viết 1 phần thí nghiệm ra bản tờng trình.