Trạng thái của chất( 9')

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 36)

- Mỗi mẫu chất là sự tập hợp vô cùng lớn của các nguyên tử, phân tử

- Một chất có thể tồn tại ở 3 trạng thái khác nhau: rắn, lỏng, khí.

- Ở trạng thái khí các hạt ở rất xa nhau; trạng thái rắn các hạt xếp xít nhau; ở trạng thái lỏng các hạt ở gần nhau và chuyển động trợt trên nhau

GV TT của chất Chất rắn Chất lỏng Chất khí (hay hơi) Chuyển động của các hạt (NT, PT) Giao động tại chỗ Các hạt tr- ợt lên nhau Hỗn độn Khoảng cách của các hạt (NT, PT) Xếp khít

nhau Gần sát nhau Rất xa nhau

Yêu cầu HS đọc kết luận cuối bài * Kết luận: SGK/25

3. Củng cố, luyện tập(2')

? Em hãy cho biết trong các câu sau đây câu nào đúng?

a. Trong bất kỳ một mẫu chất tinh khiết nào cũng chỉ có chứa 1 loại nguyên tử. b. Một mẫu đơn chất kà tập hợp vô cùng lớn những nguyên tử cùng loại?

c. Phân tử của bất kì 1 đơn chất nào cũng gồm 2 nguyên tử. d. Phân tử của hợp chất gồm ít nhất 2 loại nguyên tử.

e. Phân tử của cùng 1 chất thì giống nhau về khối lợng, hình dạng, kích thớc và tính chất.

Đáp án: b, d, e

4. Hướng dẫn HS tự học ở nhà.(2' )

- Học bài và làm bài tập 4, 5, 6, 8 SGK/26 Hớng dẫn bài tập 6: Cách tính phân tử khối

Cacbonđioxit: xem ở mô hỡnh có bao nhiêu nguyên tử cacbon, bao nhiêu nguyên tử oxi

NTK C + NTK O = PTK Cacbonđioxit - Đọc trớc bài thực hành số 2

Ngày soạn: 26/9/2009 ng Ngày dạy:

8B…….. 8C………

Tiết 10: bài thực hành 2

I/ mục tiêu

1. Kiến thức:

- Học sinh biết đợc một số loại phân tử có khả năng khuếch tán ( lan toả trong chất khí, trong nớc .v.v)

- Làm quen bớc đầu với việc nhận biết một chất (bằng quỳ tím)

2. Kĩ năng:

- Rèn kĩ năng sử dụng 1 số dụng cụ hoá chất trong phòng thí nghiệm.

3. Thái độ

- Giáo dục HS cẩn thận khi làm thực hành thí nghiệm - HS yêu thích bộ môn, tin tởng vào khoa học

II. Chuẩn bị.

1. Giáo viên:

- Dụng cụ: Chuẩn bị 3 bộ: ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nớc, bông, nút cao su.

- Hoá chất: dd NH4OH đặc, thuốc tím, quỳ tím, iốt, giấy tẩm hồ tinh bột (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Học sinh.

- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh, sử dụng dụng cụ, hoá chất thí nghiệm.

III. TIẾN TRèNH BÀI DẠY*Ổn định tổ chức: *Ổn định tổ chức:

Kiểm tra sĩ số:

8B 8C

1. Kiểm tra bài cũ(Trong giờ thực hành)

* Đặt vấn đề(1'): Khi đứng trớc những bông hoa có hơng ta thấy hiện tợng gì?

HS: Ngửi thấy mùi thơm.

GV: Điều đó mách bảo ta rằng phải có chất thơm từ hoa lan toả vào kk, ta không nhìn thấy vì các phân tử chất thơm chuyển động

? Khi mở lọ nớc hoa thấy hiện tợng gì? HS: mùi thơm lan toả vào kk

GV: ở tiết thực hành hôm nay ta sẽ tìm hiểu về sự lan toả của chất để biết đợc phân tử là hạt hợp thành của chất

2

. Dạy nội dung bài m ới :

HS GV

GV

HS

GV

thành mấy loại? Đó là những loại nào? Gồm đơn chất và hợp chất.

Chúng ta cùng nghiên cứu về sự lan toả một số hợp chất

Y/c nghiên cứu thông tin SGK cho biết cách tiến hành TN

Giới thiệu dụng cụ hoá chất:

- Dụng cụ: ống hút, ống nghiệm, bông nút ống nghiệm

- Hoá chất: Dung dịch NH4OH, giấy quỳ. * Cách tiến hành: GV treo bảng phụ:

B1: Dùng ống hút lấy 1 giọt dd NH4OH nhỏ vào mẩu giấy quì ( Dùng kẹp để kẹp giấy quỳ)

B2: Lấy 1 ống nghiệm.cho vào đáy 1 mẩu giấy quì tẩm nớc

B3: Lấy 1 miếng bông tẩm ớt dd NH4OH để gần vào miệng ống nghiệm. Đậy nút cao su vào.

- Lu ý kẹp ống nghiệm nằm ngang, đính chặt miếng bông vào nút cao su

Các nhóm tiến hành TN nh hớng dẫn. Hoàn thành phiếu học tập:

- Quan sát màu sắc mẩu giấy quì? - Giải thích và rút ra kết luận?

Đại diện các nhóm báo cáo. Các nhóm khác nhhận xét bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giấy quỳ chuyển sang màu xanh

- Khí amoniăc đã khuyếch tán( lan toả) từ miếng bông ở đáy ống nghiệm sang miệng ống nghiệm

Giới thiệu dụng cụ, hoá chất. Cách tiến hành.

- Dụng cụ: Cốc nước, đũa, thìa thuỷ tinh - Hoá chất: Thuốc tím.

* Cách tiến hành TN: Bảng phụ

- Bớc 1: Bỏ 1 ít mảnh vụn thuốc tím vào cốc nớc 1 khuấy đều cho tan hết

( Lu ý : lấy 2-3 hạt thuốc tím.)

- Bớc 2: lấy 2-3 hạt thuốc tím cho từ từ vào cốc nớc thứ 2 lặng yên.

1. Hợp chất

a/Thí nghiệm 1: Sự lan toả của Amoniăc (14')

( SGK / 28 )

- Giấy quỳ chuyển sang màu xanh

- Khí amoniăc đã khuyếch tán( lan toả) từ miếng bông ở đáy ống nghiệm sang miệng ống nghiệm

b/ Thí nghiệm 2: Sự lan toả của kalipemanganat (Thuốc tím) trong nớc (10')

HS HS GV ?Tb HS GV ?Tb HS ?Kh HS ?Tb HS

Lu ý không khuấy hay động vào ( gấp đôi giấy để lấy thuốc tím ).

Các nhóm tiến hành TN theo hớng dẫn của GV

* Hoàn thành phiếu học tập: - Quan sát sự đổi màu của nớc?

- So sánh sự đổi màu của nớc trong 2 cốc Đại diện nhóm báo kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung

+ Màu tím của thuốc lan toả rộng ra. + Cốc 1: Màu tím nhanh.

+ Cốc 2: Màu tím lan toả dần ra.

Giới thiệu: Có 2 mảnh giấy đã tẩm hồ tinh bột

Cho HS quan sát mầu của Iôt (mầu nâu) Nhỏ dd Iôt vào giấy đã tẩm hồ tinh bột Quan sát nhận xét hiện tợng?

Iôt từ mầu nâu  xanh

Đặt 1 lợng nhỏ Iôt (bằng hạt đậu xanh) vào đáy ống nghịêm

- Đặt một miếng giấy tẩm hồ tinh bột vào miệng ống, nút chặt sao cho khi đặt ống nghiệm thẳng đứng thì miếng giấy tẩm hồ tinh bột không rơi xuống và không chạm vào các tinh thể Iôt.

- Đun nóng nhẹ ống nghiệm

Quan sát miếng giấy tẩm hồ tinh bột? Miếng giất tẩm hồ tinh bột chuyển sang mầu xanh.

Tinh thể iôt thăng hoa, chuyển thẳng từ thể rắn sang thể hơi, phân tử Iôt chuyển động, đi lên gặp hồ tinh bột chuyển sang mầu xanh.

Qua 3 thí nghiệm em có nhận xét gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đơn chất, hợp chất đều có sự lan toả do các phân tử.

Đối với các chất có hại cần chú ý vấn đề gì?

- Cần tránh sự lan toả gây hại và ô nhiễm môi trờng, những chất có lợi cần phát huy tối đa sự lan toả

- Hiện tợng: Thuốc tím lan toả rộng ra

2/ Sự lan toả của đơn chất. (14')

Một phần của tài liệu HOA HK I (Trang 36)