nhận xét trong văn miêu tả.
lời các câu hỏi a, b, c ( 28)
+ HD thảo luận trong 5’ - đại diện trả lời - GV chốt: Đ1: hình dung Dế choắt …
+ từ ngữ nổi bật: gày gò … ngẩn ngẩn, ngơ ngơ -> từ ngữ gợi hình sinh động + Nhà văn đã miêu tả, quan sát Dế choắt từ dáng ngời đến khuôn mặt, từ đôi cánh đến đôi càng -> quan sát 1 cách toàn diện, kĩ lỡng.
+ Câu văn có sự ltởng so sánh: “ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh 1 gã nghiện thuốc phiện” -> so sánh chú Dế choắt có dáng hình nh 1 gã thanh niên xấu xí, so sánh vật giống nh ngời.
- Đ2 tả cảnh gì ? từ ngữ, hình ảnh nào tập trung làm rõ cảnh đó ?
+ Tả qcảnh vừa đẹp kỳ vĩ Cà Mau … …
+ Những từ ngữ, hình ảnh tiêu biểu: bủa giăng chi chít, trời xanh, nớc xanh, sắc xanh rì rào bất tận, mênh mông, nớc đổ ầm ầm, rộng hơn ngàn thớc, dựng lên cao ngất.
+ Câu văn có phép l.tởng so sánh: sông, ngòi nh… mạng nhện, dòng sông nh…
thác cả n… ớc nh… ngời bơi ếch; rừng đ- ớc nh… 2 dãy trờng thành.
GV: Năng lực nhà văn: quan sát tinh tế: thị giác, thính giác. Từ dùng chính xác, sinh động giàu giá trị tạo hình, biểu cảm; ltg’ độc đáo sâu sắc.
- Đ3 tả cảnh gì ? từ ngữ hình ảnh nào làm nổi bật cảnh đó ? những c.văn có sự liên t- ởng ?
+ Tả h/ả đầy sức sống của cây gạo mùa…
xuân.
+ Những từ ngữ, hình ảnh t/biểu: chim ríu rít, cây gạo sừng sững, hàng ngàn bông, búp nõn, chim đàn đàn lũ lũ, lóng lánh lung linh -> điệp từ hàng ngàn, câu nhiều vị ngữ
+ Câu văn có sự liên tởng so sánh: Từ xa
2/ Nhận xét:
Đ1: Giúp ta hình dung đợc dáng hình nhỏ bé, gầy yếu, tội nghiệp của Dế choắt.
+ Từ ngữ: gầy gò, lêu nghêu, ngắn ngủi, bè bè, nặng nề, ngẩn ngẩn, ngơ ngơ.
Đ2: Tả quang cảnh vừa đẹp đẽ thơ mộng, vừa mênh mông, hùng vĩ của sông nớc Cà Mau.
- Những từ ngữ, hình ảnh t/biểu.
Đ3: Tả h/ả đầy sức sống của cây gạo vào mùa xuân những từ ngữ hình ảnh tiêu biểu.
cây gạo sừng sững nh 1 tháp đèn khổng lồ (s2 vật với vật)
+ Năng lực của nhà văn: Chọn h/ả tiêu biểu: Cây gạo và đàn chim; Miêu tả sinh động. Từ ngữ hình ảnh phong phú; liên t- ởng độc đáo giàu sức sáng tạo.
- Trong miêu tả, cần chú ý điều gì ? - Cho HS đọc BT3 (sgk – 28)
S2 ĐV này với đv trên em hãy chỉ ra những chữ đã bị lợc bớt ?
+ ầm ầm, nh thác, nhô lên hụp xuống nh ngời bơi ếch, nh 2 dãy trờng thành vô tận. - Theo em, lợc bớt đi nh vậy có ảnh hởng gì đến giá trị đv.
+ Những từ ngữ bị lợc bỏ là những từ ngữ có t/c’ gợi hình, gợi thanh và sự l.tởng so sánh có tác dụng làm cho nổi bật đặc điểm tiêu biểu của dòng sông Năm Căn.
Nếu lợc bỏ những từ ngữ đó ĐV sẽ không tạo đợc ấn tợng với ngời đọc và không miêu tả đợc đặc điểm nổi bật của dòng sông nữa.
- Vậy muốn miêu tả đợc hay ngời viết cần có những năng lực gì ?
+ HS nêu các ý trong ghi nhớ - đọc.
Trong mtả cần chú ý: Quan sát để ghi nhận cảnh; biết tởng tợng 1 cách hợp lý để tả cảnh đợc sinh động, hấp dẫn. -> Cần có thói quen quan sát, tởng t- ợng, so sánh và nhận xét khi miêu tả
3/ Ghi nhớ ( sgk 28)
4/ Tổng kết và hớng dẫn học bài (5 ) ’
- Để miêu tả đợc hay ngời viết cần có những năng lực gì ? - Học kỹ các ND
- Làm BT5 ( sgk 29)
- Chuẩn bị bài: Quan sát,tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả.
Ngày soạn: 26/1/2011 Ngày giảng: 14/2/2011 Ngữ văn – Bài 23 Tiết 86 Vợt thác (Võ Quảng)
I/- Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Tình cảm của tác giả đối với cảnh vật quê hơng, với ngời lao động
- Một số biện pháp tu từ đợc sử dụng trong văn bản nhằm miêu tả thiên nhiên và con ngời.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm : giọng đọc phải phù hợp với sự thay đổi trong cảnh sắc thiên nhiên.
- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp phong phú, hùng vĩ của thiên nhiên trên sông Thu Bồn và vẻ đẹp của ngời lao động đợc miêu tả trong bài. Năm đợc NT phối hợp miêu tả khung cảnh thiên nhiên và hoạt động của con ngời.
3. Thái độ
- Giáo dục học sinh có thái độ yêu mến khung cảnh tự nhiên và con ngời lao động.
II/- Các kĩ năng sống đợc giáo dục:
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
III/- Chuẩn bị:
- GV: T liệu ngữ văn, bảng phụ. - HS: Chuẩn bị bài, sgk, vở viết.
iV/. Phơng pháp- ktdh
- Thuyết trình, hỏi đáp, viết tích hợp, hoạt động nhóm...
V/- Các bớc lên lớp:
1/ ổn định tổ chức: ( 1’) sĩ số: 2/ Kiểm tra bài cũ. (3’)
Phân tích diễn biến tâm trạng ngời anh trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” ? cảm nhận của em về nv này ?
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
*Khởi động. ( 1')
Trong “Sông nớc Cà Mau” Đoàn Giỏi đã đa ngời đọc tham quan cảnh sắc phong phú tơi đẹp của vùng đất cực nam Tổ quốc ta thì trong VB’ Vợt thác – trích truyện “Quê nội” Võ Quảng lại dẫn chúng ta ngợc dòng sông Thu Bồn thuộc miền trung trung bộ đến tận thợng nguồn lấy gỗ. Bức tranh phong cảnh sông nớc và đôi bờ miền trung này ntn chúng ta cùng vào bài …
* Hoạt động 1: HD học sinh đọc hiểu VB (30')– ’
- Mục tiêu:+ HS đọc đúng văn bản + Hiểu ND,YN của truyện
Hoạt động của thầy, trò Nội dung
- GV hớng dẫn cách đọc: Thay đổi nhịp điệu đọc phù hợp. Đoạn đầu: Nhịp điệu nhẹ nhàng, đoạn tả cảnh vợt thác thì sôi
I/ Đọc thảo luận chú thích. –
nổi, mạnh mẽ. Đoạn cuối nhẹ nhàng, êm ả, thoải mái.
- GV đọc 1 đoạn – gọi 2 HS đọc tiếp – 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc – nhận xét – GV bổ sung - Nêu những hiểu biết của em về tác giả Võ Quảng và văn bản “Vợt thác” ?
+ TG Võ Quảng – 1920 – quê Q.Nam + Bài văn trích từ chơng XI truyện “Quê nội”
GV: nói thêm về TP’ và đoạn trích.
- Gọi HS đọc các chú thích còn lại lu ý chú thích 1, 4, 5, 6, 7, 11, 12
- Bài văn miêu tả một cuộc vợt thác của con thuyền theo trình tự thời gian và không gian: Con thuyền qua đoạn sông phẳng lặng trớc khi đến chân thác.
- Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ - Con thuyền ở đoạn sông đã qua thác dữ dựa vào trình tự trên em hãy tìm bố cục của bài văn.
+ HS trả lời
- GV sử dụng bảng phụ khắc sâu
- Tác giả đã quan sát và miêu tả cảnh, hoạt động của con ngời theo trình tự nào ? vị trí quan sát ở đâu ?
+ Theo hành trình của con thuyền vợt thác.
Vị trí quan sát: Đứng trên thuyền – tác giả nh ngời đồng hành, cùng rung động, chia sẻ với ngời vợt thác.
GV lu ý HS: Khi miêu tả chọn vị trí quan sát, lựa chọn trình tự miêu tả cho phù hợp - Vậy ND chính của VB ?
+ VB miêu tả cảnh sắc thiên nhiên và con ngời miền trung chúng ta tìm hiểu
- Em hãy tìm những chi tiết miêu tả cảnh dòng sông và hai bên bờ theo từng chặng đờng của con thuyền ?
2/ Thảo luận chú thích.
a) Tác giả: Võ Quang – sinh 1920 quê Quảng Nam, là nhà văn chuyên viết cho thiếu nhi.
b) Bài văn “Vợt thác” trích từ chơng XI truyện “Quê nội” (viết 1974)
c) Các chú thích khác: 1, 4, 5, 6, 7, 11, 12