Ôn tập văn miêu tả

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 158)

II/ Câu miêu tả và câu tồn tại.

Ôn tập văn miêu tả

I/- Mục tiêu:

- Học sinh nắm vững đặc điểm và yêu cầu của một bài văn miêu tả, nhận biết và phân biệt đợc đoạn văn miêu tả, đoạn văn tự sự. Thông qua các bài tập thực hành tự rút ra những điểm cần ghi nhớ chung cho cả văn tả cảnh, tả ngời.

- RLKN hệ thống hoá kiến thức. - Giáo dục HS ý thức học tập, ôn tập.

II/- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, t liệu NV6.

- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV; SGK, vở viết.

III/- Các bớc lên lớp:

1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ:3’

Muốn viết bài văn miêu tả hay, ngời viết cần có những kỹ năng gì ?

+ Quan sát, tởng tợng, liên tởng, so sánh, lựa chọn hình ảnh và trình bày theo một thứ tự nhất định.

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

TG Hoạt động của thầy, trò Nội dung

(2’) * Hoạt động 1: Khởi động. GV đa ra câu hỏi:

Trong chơng trình NV6, em đã tìm hiểu những loại văn miêu tả nào ( tả cảnh và tả ngời)

sự vật, tả cảnh ( cảnh là chủ yếu) tả ngời (nổi bật ) …

Làm thế nào để phân biệt đợc 1 đoạn văn tự sự và đoạn văn miêu tả ? ( phơng thức biểu đạt)

Tất cả các điều mà các bạn vừa nêu chúng ta cùng ôn lại qua bài học hôm nay. .(18’) * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS ôn tập

- Thế nào là tự sự ? trong văn tự sự yếu tố nào là chủ yếu ?

+ Ghi nhớ ( Sgk T1)

Kể chuyện – nvật – cốt truyện có tình…

tiết, diễn biến -> dẫn đến 1 kết thúc - Văn miêu tả là gì ? gồm mấy loại ? + Miêu tả: tái hiện cảnh, ngời

có 2 loại : tả cảnh

* Tả ngời ( tả chân dung, tả ngời trong hđộng, tả ngời trong cảnh).

- Em hãy phân biệt 2 tả cảnh với p2 tả ngời ? + Tả cảnh ( cảnh thiên nhiên – tả cảnh là chủ yếu, hoạt động của ngời chỉ phác qua )

+ tả ngời ( nổi bật chân dung, tính tình, phẩm chất ) cảnh cũng có nh… ng chỉ là phụ.

- Nhắc lại các kỹ năng cần có để làm bài miêu tả.

- Bố cục 1 bài văn miêu tả.

+ 3 phần: MB: giới thiệu chung, khái quát TB: Tả chi tiết

KB: Nêu ấn tợng, nhận xét, đgiá

I/ Mấy điểm cần nhớ về văn miêu tả.

Văn miêu tả có 2 loại chủ yếu: + Tả cảnh

+ Tả ngời

- Kỹ năng: Phải biết quan sát, T2, l.tg’, so sánh, lựa chọn h/ả, hồi t- ởng … - Bố cục: 3 phần Mở bài Thân bài Kết bài. (15’) * HĐ3: Hớng dẫn HS làm BT

- GV: Cho HS đọc đoạn văn

- Theo em, điều gì tạo nên cái hay, cái độc đáo của ĐV ?

GV: ĐV của Ng.Tuân đạt đợc cả 4 yếu tố đó. Đẹp nhất là hình ảnh mặt trời đợc so sánh: quả trứng gà tròn trĩnh phúc hậu, hồng hào, thăm thẳm, đờng bệ … ĐV6 th văn miêu tả cảnh thiên nhiên không phải ĐV tự sự vì không hề có việc, có chuyện chỉ có cảnh vật.

- Em hãy nêu yêu càu của BT2

* Lập dàn ý tả cảnh đầm sen mùa hoa nở - GV gọi 3 HS lên bảng ghi dàn ý.

II/ Bài tập.

1/ Bài tập 1 (sgk 20) Đoạn văn

- Tác giả lựa chọn đợc những chi tiết, hình ảnh đặc sắc thể hiện đợc linh hồn của cảnh vật.

- Có những liên tởng độc đáo, so sánh thú vị.

- Ngôn ngữ phong phú, diễn đạt sống động, sắc sảo.

- Thể hiện rõ tình cảm, thái độ của ngời tả.

+ Cả lớp cùng thực hiện – n. xét

- Em cho biết BT3 chúng ta giải quyết vấn đề gì ?

+ Lựa chọn chi tiết, hình ảnh tiêu biểu …

Trình tự: 3 phần: MB, TB, KB

- GV cho HSS nhóm C1 – 1’ đại diện phát biểu -> các bài khác nhận xét bổ sung.

- BT4: Tìm ĐV tự sự – miêu tả

- Căn cứ vào đâu em xác định đợc điều đó ? + C2 vào đặc điểm từng thể loại văn.

Miêu tả: tả về ai ? tả cái gì ? cái đợc tả ntn ? có gì đặc sắc nổi bật

Tự sự: Kể về việc gì ? kể về ai ? việc đó diễn ra ntn ? ở đâu ? kết quả ?

- Chỉ ra 1 vài liên tởng, ví von so sánh mà em cho là thú vị của Tg’?

+ VB “Buổi học cuối cùng”

Liên tởng, tự nhủ: Liệu ngời ta có bắt cả chúng nó cũng phải hót bằng tiếng Đức không nhỉ ?

- Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm đợc chìa khoá chốn lao tù - Qua các bài tập, em rút ra đợc đặc điểm gì khi làm văn miêu tả ?

+ HS nêu các ý trong phần ghi nhớ – GV khắc sâu kiến thức - GV cho HS đọc ghi nhớ. - Gọi 2 HS đọc phần đọc thêm. 2/ Bài tập 2 ( sgk 120) Lập dàn ý tả cảnh đầm sen mùa hoa nở

- MB: Giới thiệu cảnh đầm sen ( đầm sen nào ? mùa nào ? ở đâu ? ) - TB: Tả chi tiết theo 1 trình tự hợp lú ( có thể từ xa -> gần, từ trên cao xuống dới. Tả lá, hoa, hơng, màu sắc, hình dáng, gió, không khí ) …

- KB: ấn tợng của em. 3/ Bài tập 3 (121)

Tả một em bé bụ bẫm, ngây thơ đang tập đi, tập nói.

a) Mở bài: Giới thiệu chung em bé (con nhà ai ? tên ? tuổi ? )

b) Thân bài.

- Em bé tập đi ( chân, tay, mắt, dáng đi ) …

- Em bé tập nói ( miệng, môi, lỡi, mắt ) …

c) Kết bài: Khái quát chung

- Thái độ của mọi ngời đối với em. 4/ Bài tập 4 ( sgk 121)

Chọn đoạn văn tự sự – miêu tả VB “Bài học đờng đời” – Tô Hoài

- ĐV miêu tả “Bởi tôi ăn uống …

vuốt râu”

- ĐV tự sự “Tính tôi nghịch ranh …

tao đâu”

VB “Buổi học cuối cùng” An- Phông- Xơ Đô Đê

- ĐV miêu tả “Tôi bớc qua hàng ghế trang sách” …

- ĐV tự sự “Tôi đang suy nghĩ…

ngẩng đầu lên”

* Những so sánh, liên tởng đặc sắc. - VB “Bài học đờng đời đầu tiên” + hai cái răng đén nhánh lúc nào

cũng nhai ngoàm ngopạ nh hai lỡi liềm máy làm việc …

+ Cái chàng Dế Choắt, ngời gầy gò và dài lêu nghêu nh một gã nghiện thuốc phiện.

III/ Ghi nhớ (sgk 121)

ơ + -GV:

4/ Củng cố: (3’)

Văn miêu tả ở lớp 6 có những loại nào ? bố cục văn miêu tả ? ( 2 loại: Tả cảnh, tả ngời. Bố cục 3 phần MB, TB, KB)

- Cần có kỹ năng nào để làm bài miêu tả ? (quan sát, liên tởng, tởng tợng, ví von, so sánh ) …

5/ Hớng dẫn HS học bài (2’).

- Ôn tập kĩ về văn miêu tả để chuẩn bị viết bài 2 tiết.

(đọc các ĐV, bài văn miêu tả, tập viết đoạn -> rèn các kỹ năng )

S:12/04/09 G:14/04/09 Ngữ văn – Bài 29 Tiết 122 Chữa lỗi về chủ ngữ, vị ngữ I/- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là câu sai về CN, VN. Biết phát hiện ra các câu sai. Sửa chữa đợc câu sai thành câu đúng ngữ pháp, đủ thành phần CN-VN.

- RLKN phân biệt câu đúng, sai, kỹ năng đặt câu. - Giáo dục HS ý thức nói, viết câu đúng.

II/- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, SGK, SGV.

- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV; SGK, vở viết.

III/- Các bớc lên lớp:

1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra bài cũ. 5’

- Nêu đặc điểm của câu TT đơn không có từ “là” ? VD. - Nêu đặc điểm câu miêu tả, câu tồn tại ? VD

( phần ghi nhớ 1,2 sgk t119 hs đặt câu minh hoạ ) 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

TG Hoạt động của thầy, trò Nội dung

(2’) * Hoạt động 1: Khởi động.

- Khi viết đoạn văn hoặc viết bài tập làm văn ,em hãy mắc những lỗi gì?(dùng t, câu tả ,câu không đúng np ,thiếu chủ ngữ ,thiếu vn ) …

- Nếu câu viết không đúng ngữ pháp thì ngời đọc sẽ ntn ?

+ (Ngời đọc sẽ không hiểu đợc ý của ngời viết ,khó nắm bắt nội dung )vì vậy việc viết câu đúng ngữ pháp là cần thiết . Bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận biết, phát hiện lỗi mắc ( viết câu thiếu CN-VN) để sửa chữa -> viết thành câu đúng NP, đủ thành phần.

(18’) * Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu các bài tập phát hiện lỗi sai – sửa chữa. - GV treo bảng phụ – HS đọc - Xác định các TP câu trong 2VD

+ câu a: Thiếu CN ( không biết ai cho thấy )

Câu b: CN: em; VN: thấy DM .. - Câu thiếu CN là câu ntn ?

- Hãy chữa lại câu viết sai cho đúng ? + HS lên bảng ghi cách chữa – HS nhận xét -> GV bổ sung

GV chuyển ND

- GV treo bảng phụ – HS đọc BT - Xác định các thành phần câu ?

- Câu b là câu hoàn chỉnh cha ? vì sao ? + Cha thành câu, mới chỉ là 1 cụm DT ( DT trung tâm: hình ảnh ..)

Câu thiếu VN: mới có 2 cụm DT Câu thiếu VN là câu ntn ?

I/ Câu thiếu chủ ngữ. 1/ Bài tập (sgk 129) 1.1/ Phân tích ngữ liệu.

a) Qua truyện “DM ..” cho thấy DM biết phục thiện -> câu thiếu CN b) Qua truyện “DM ” em // thấy…

Dế Mèn biết phục thiện -> câu đủ TP

1.2/ Nhận xét: Câu thiếu Cn là câu không xác định đợc ngời, vật, sự việc mà VN bàn, đánh giá, nhận xét. 2/ Cách chữa:

- Thêm CN: Qua truyện “DM ”…

tác giả // cho thấy DM đã phục thiện.

- Biến TN thành 1 cụm CV

Qua truyện “DM ..” // cho em thấy DM đã phục

- Biến TN thành 1 cụm CV

Qua truyện “DM ” em // thấy DM…

đã phục …

II/ Câu thiếu vị ngữ. 1/ Bài tập (sgk 129) 1.1/ Phân tích ngữ liệu.

a) TG// cỡi ngựa sắt -> đủ TP …

b) H/ả TG cỡi ngựa sắt -> cụm DT – câu thiếu VN

c) Bạn Lan, ngời học giỏi 2 cụm…

DT – câu thiếu VN

d) bạn Lan là ngời -> câu đủ TP …

1.2/ Nhận xét:

Câu thiếu VN là câu chỉ nêu ra ng- ời vật, SV, không có hđộng, t/c’, trạng thái bàn về SV đã nêu.

(15’)

- Em hãy nêu cách chữa câu thiếu VN. b) Thêm vị ngữ + Biến cụm DT thành 1 bộ phận của cụm C-V Câu c Thêm cụm từ làm VN. + Biến 2 cụm DT đã cho thành một bộ phận của câu. + Biến 2 cụm DT thành 1 cụm chủ vị. * Hoạt động 3: HD HS luyện tập - Em hãy đọc và nêu yêu cầu của BT1 + Đặt câu hỏi.

- GV cho HS HĐ cá nhân: HS trả lời – HS nhận xét, GV bổ sung.

- Bài tập 2 yêu cầu giải quyết vấn đề gì ? + Tìm câu viết sai, giải thích

- GV cho HĐ nhóm C1 – thời gian 1’ đại diện trả lời -> HS bổ sung

- Bài tập 3: thêm CN vào chỗ trống -> HS đứng tại chỗ đọc.

ND điền – HS nhận xét, bổ sung

b) Thêm VN: H/ả TG thù đã để…

lại trong em niềm kính phục.

- Biến cụm DT thành 1 bộ phận của cụm C-V em rất thích h/ả TG cỡi …

quân thù.

c) Thêm cụm từ làm VN

Bạn Lan, ngời học giỏi 6A// là…

bạn thân tôi

Biến 2 cụm DT đã cho thành 1 bộ phận của câu

Tôi // rất quí bạn Lan, ngời học giỏi ..6A

- Biến 2 cụm DT thành 1 cụm C-V Bạn Lan // là ngời học giỏi nhất lớp 6A

III/ Luyện tập.

Bài 1 (129) Đặt câu hỏi. a) Ai không làm gì nữa.

( Xác định CN: Bác Tai, cô Mắt )…

- Từ hôm đó, bác Tai .. Tay ntn ? ( Xác định VN: không làm gì nữa) => Câu đủ TP b) Ai đẻ đợc ? ( XĐCN: hổ) Câu Lát sau hổ ntn ? (XĐVN: đẻ đợc) đủ TP c) Ai già rồi chết ? (XĐCN: bác Triều

Hơn 10 .. bác triều làm sao ? (XĐVN:già, chết

=> Đủ thành phần.

Bài 2 ( 130) Tìm câu viết sai – giải thích

b) Thiếu CN -> bỏ từ “với”

c) Thiếu VN -> thêm: luôn đi theo chúng tôi suốt đời.

Bài 3 ( 130) Thêm CN vào chỗ trống.

a. HS lớp 6A2 b. Chim c. Hoa d. Chúng

- Nêu yêu cầu của BT5

+ Chuyển đổi câu ghép thành 2 câu đơn. - Muốn chuyển đổi câu ghép thành hai câu đơn ta phải làm gì ?

+ Tách riêng từng vế câu của câu ghép. Thay dấu phẩy ( hoặc quan hệ từ) bằng dấu chấm. Viết hoa chữ đầu câu sau.

em

Bài 5 (130) Chuyển mỗi câu ghép thành hai câu đơn.

Thay dấu phẩy ( hoặc quan hệ từ) bằng dấu chấm. Viết hoa chữ đầu câu sau.

a) Hổ đực mừng rỡ đùa giỡn với con. Hổ cái thì nằm phục xuống, dáng mỏi mệt lắm.

( Vũ Trinh)

b) Mấy hôm nọ, trời ma lớn. Trên những hồ ao quanh bãi trớc mặt, n- ớc dâng trắng mênh mông.

c) Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thớc. Trong hai bên bờ, rừng đớc dựng lên cao ngất nh hai dãy trờng thành …

ơ + -GV:

4/ Củng cố: (3’)

Gặp câu thiếu CN ta làm thế nào ?

(Thêm CN, biến TN thành cụm CV, biến VN thành 1 cụm CV )

- Làm sao phải xác định đợc ngời, vật, sự vật mà VN bàn đánh giá, nhận xét. - Gặp câu thiếu VN ta làm thế nào ? ( thêm VN ) …

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 158)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(192 trang)
w