Miêu tả sáng tạo

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 164)

II/ Câu miêu tả và câu tồn tại.

Miêu tả sáng tạo

làm văn.

S: 15/04/09G: 17/04/09 G: 17/04/09

Ngữ văn – Bài 29

Tiết 123, 124

Viết bài tập làm văn

Miêu tả sáng tạo

I/- Mục tiêu:

- Bài tập làm văn số 7 nhằm đánh giá năng lực sáng tạo trong khi thực hành viết bài văn miêu tả. Thể hiện năng lực vận dụng các kĩ năng và kiên sthức về văn miêu tả nói chung và sự sáng tạo nói riêng.

- Giáo dục HS ý thức đầu t cho bài viết, nghiêm túc trong kiểm tra.

II/- Chuẩn bị:

- GV: Đề bài kiểm tra

- HS: Vở viết bài tập làm văn, ĐDHT

III/- Các bớc lên lớp:

1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra bài cũ.

Không

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

Đề bài: Từ bài văn “Lao xao” của Duy Khán, em hãy tả lại khu vờn trong một buổi sáng đẹp trời.

Đáp án chấm * Yêu cầu của đề bài:

Kiểu bài: Miêu tả tởng tợng sáng tạo dựa trên một văn bản có sẵn. 1/ Nội dung:

- Tả khu vờn vào một buổi sáng đẹp dựa trên văn bản “Lao xao” của Duy Khán. Tả làm nổi bật khu vờn với cảnh vật, cây cối, hoa trái ( không khí, màu sắc, hơng thơm, âm thanh nổi bật ) …

- Tả theo một trình tự nhất định, hợp lý (từ khái quát đến cụ thể, quang cảnh chung của khu vờn đến chi tiết từng cảnh, đặc biệt là âm thanh của một số loài chim quen thuộc ở khu vờn)

2/ Hình thức: Biết cách trình bày khoa học, sạch đẹp.

Dùng từ chính xác; biết dựng đoạn. Diễn đạt trôi chảy hợp lô gíc, có sự liên kết giữa các đoạn. Chữ viết cẩn thận, đẹp. Không mắc lỗi chính tả.

- Bố cục: 3 phần hợp lý.

a) Mở bài: Giới thiệu khu vờn ( khu vờn nào ? địa điểm, thời gian) b) Thân bài:

- Tả chi tiết cảnh khu vờn theo một trình tự hợp lý. + Bao quát toàn bộ khu vờn, không khí.

+ Các màu xanh của cây.

+ Đến gần, chọn một vài loại câu cụ thể tả sáng tạo. - Các hoạt động của loài vật, âm thanh.

- Hơng thơm của vờn cây, chim chóc, ong bớm. + Các loài hoa không khí buổi sáng …

+ Hoạt động của con ngời …

c) Kết bài: Cảm tởng, suy nghĩ của em: Yêu thích khu vờn Chăm sóc để khu vờn thêm đẹp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu điểm

Điểm 9 – 10: Đạt đợc yêu cầu trên

Có thể mắc 1 – 2 lỗi chính tả Còn có ý cha hay, cha sâu Điểm 5-6: Hiểu đề song còn thiếu ý

Mắc lỗi chính tả, lỗi dùng từ, diễn đạt (1-4) Điểm 3-4: Thiếu nhiều nội dung, các ý sơ sài.

Điểm 1-2: Không biết làm bài miêu tả, xa đề, không rõ ý. 4/ Củng cố: (3’)

Thu bài, nhận xét giờ làm bài 5/ Hớng dẫn HS học bài (2’). - Ôn lại văn miêu tả

- Chuẩn bị bài: Cầu Long Biên – chứng nhân lịch sử ( đọc kĩ VB – Trả lời các câu hỏi trong phần đọc – hiểu VB và phần luyện tập)

- Chuẩn bị bài: Viết đơn

NS:18/04/09 G:20/04/09

Ngữ văn – Bài 29 Tiết 123

Cầu long biên Chứng nhân lịch sử

I/- Mục tiêu:

- Học sinh bớc đầu nắm đợc khái niệm văn bản nhật dụng, ý nghĩa việc học loại văn bản đó.

Hiểu đợc ý nghĩa “chứng nhân lịch sử” của cầu Long Biên. Từ đó nâng cao, làm phong phú thêm tâm hồn tình cảm đối với quê hơng đất nớc, đối với các di tích lịch sử.

Thấy đợc vai trò, tác dụng của các yếu tố nghệ thuật đã tạo nên sức hấp dẫn của bài bút kí mang nhiều T/c hồi kí.

- RLKN đọc, tìm hiểu văn bản, kỹ năng kết hợp tả, kể khi làm văn.

- Giáo dục HS tình yêu quê hơng đất nớc, niềm tự hào dân tộc, có trách nhiệm giữ gìn di tích lịch sử.

II/- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ, t liệu NV6.

- HS: Chuẩn bị bài theo yêu cầu của GV. III/- Các bớc lên lớp:

1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ. 3’

Nêu tên tác phẩm, tác giả, thể loại của các văn bản đã ôn trong phần ÔN tập truyện và kí ?

(9 văn bản của tác giả: Tô Hoài (Bài học ) Đoàn Giỏi, Sông n… ớc Cà Mau ; thể loại: Truyện, truyện ngắn kí )

… …

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

2’ * Hoạt động 1: Khởi động.

Em có biết cầu Long Biên bắc qua con sông nào ? Thuộc địa danh nào ? (Bắc qua dòng sông Hồng, thuộc địa phận Hà Nội)

- Em đã đợc qua cây cầu này cha ? Hãy nêu hiểu biết của em về cây cầu này ? Và cầu Long Biên – cây cầu đả trở thành “Chứng nhân lịch sử” của Hà Nội, của nớc VN qua cảm nhận của Thuý Lan nh thế nào ? chúng ta cùng tìm hiểu bài văn. 25’ * Hoạt động 2: HD HS đọc – hiểu văn bản

- GV: HD đọc giọng chậm rãi, tình cảm nh đang trò chuyện tâm tình.

- GV đọc 1 đoạn – 4 HS đọc – chữa lỗi nhận xét. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Em hiểu thế nào là VB’ nhật dụng ?

+ Những bài viết có ND gần gũi, bức thiết đ/v cuộc sống trớc mắt của con ngời và cộng đồng trong XH hiện đại (T.nhiên, môi trờng..)

- GV sử dụng bảng khắc sâu những kiến thức về văn bản nhật dụng.

- GV cho HS thảo luận các chú thích 1, 3, 4, 7, 8, 10, 12, 13.

- H: Đặc điểm nổi bật nhất của loại VB này là gì ? (phơng thức tự sự kể, tả, phơng thức trữ tình biểu bộ cảm xúc tình cảm của mình.

- VB chia mấy đoạn ? ND từng đoạn

+ HS trả lời – GV khắc sâu nội dung đoạn bằng bảng phụ.

H: Tại sao tác giả lại đặt nhan đề bài viết là “Cầu LB _chứng nhân lịch sử” tác giả đã dùng biện pháp nghệ thuật gì?

+ Biện pháp NT nhân hoá =>đem lại sự sống linh hồn cho sự vật. Cầu LB đã trở thành ngời đơng thời của bao thế hệ nh nhân vật bất tử chụi đựng, nhìn thấy, xúc động trớc bao đổi thay, bao nỗi thăng trầm của thủ đô, của đất n- ớc cùng với con ngời

H: Cầu LB đợc giới thiệu khái quát qua những chi tiết nào?

I/ Đọc – thảo luận chú thích. 1/ Đọc.

2/ Thảo luận chú thích. a) VB nhật dụng.

SGK 125 – 126

* Thể loại: Bút kí mang nhiều yếu tố hồi ký.

b) Các chú thích khác 1, 3, 4, 7, 8, 10, 12, 13

II/ Bố cục: 3 phần

1/ Từ đầu … Hà Nội: Nói tổng quát về cầu Long Biên.

2/ Tiếp vững chắc: Cầu LB nh…

1 nhân chứng sống động đau th- ơng và anh dũng.

3/ Còn lại: Khẳng định ý nghĩa ls của cầu LB trong XH hiện đại. III/ Tìm hiểu văn bản,

H: Các biện pháp NT sử dụng trong đoạn này? Cho ta thấy điều gì?

GV: Giờ đây bắc qua sông Hồng còn có cầu Thăng Long, cầu Chơng Dơng hiện đại. Nh vậy những sự vật, sự kiện tác giả đa ra đều có cơ sở tin cậy.Từ đó tác giả dẫn đến việc cây cầu hùng vĩ này đã chứng kiến bao sự kiện lịch sử hào hùng, bi tráng của thủ đô Hà Nội. Và...

H: Thời Pháp thuộc cầu LB dợc giới thiệu ntn? (tên cầu khi mới hình thành? Ngời thiết kế) + Tên gọi Đu-Me: Tên toàn quyền Pháp ngời thiết kế: ông ép phen – ngời pháp

H: Tên gọi ấy gợi lên điều gì?

+Nhắc lại 1 thời TD, nô lệ, áp bức, bất công GV: Động cơ xây cầu: Tiện đờng giao thông, khai thác thuộc địa, đàn áp các cuộc khởi nghĩa của nhân dân chống lại chúng.

- Em có nhận xét gì về cách giới thiệu của tác giả ?

- Em hiểu đợc điều gì qua cách giới thiệu ấy ? GV chuyển ý

H: ý nghĩa của việc đổi tên là cầu Long Biên ? + ý nghĩa quan trọng: Nó chứng tỏ ý thức chủ quyền, độc lập của ND ta.

H: Cầu LB có vai trì gì trong đời sống ?

H: Việc trích dẫn một bài thơ và lời 1 bản nhạc đã có tác dụng ntn trong việc làm nổi bật ý nghĩa “chứng nhân” của cầu Long Biên ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Tăng tính trữ tình của bài viết và là kỷ niệm của mỗi con ngời.

H: Tác giả đã sử dụng bút pháp NT gì ? tác dụng ?

H: Kỉ niệm về cầu LB trong k/c chống Pháp ?

H: Thời chống mĩ, cây cầu hiện ra ntn ?

XD năm 1898, h.thành sau 4 năm - Bắc qua sông Hồng

- Nhân chứng sống động

- Lời giới thiệu kq’ ngắn gọn, đầy đủ, phép nhân hoá, ẩn dụ -> Là một nhân chứng sống động của 1 thế kỷ đau thơng anh dũng của thủ đô Hà Nội.

2/ Cầu L.Biên qua những chặng đờng lịch sử.

a) Cầu LB trong thời Pháp thuộc - Tên gọi: Đu –me

- Dài 2.290m, nặng 17.000 tấn - Nh 1 dải lụa …

- Thành tựu quan trọng mồ hôi…

xơng máu

-> Giới thiệu khái quát, cụ thể, h/ả so sánh

-> Ghi lại một giai đoạn lịch sử đau thơng của nhân dân Hà Nội thời Pháp thuộc

b) Cầu LB từ 1945 -> nay - Những năm tháng hoà bình. - Tuyến đờng sắt .. đờng ô tô hành lang cho ngời đi bộ.

- Trang kí ức học đờng. - Vẻ trang trọng

- Nhìn ngắm …

-> Miêu tả xen lẫn cảm xúc tự nhiên.

=> Kỉ niệm của tình cảm của mọi ngời đ/v cầu Long Biên.

- Trong k/c chống Pháp: Không khí sục sôi máu lửa sự ra đời bi

3’

H: Hình ảnh cây cầu thời chống Mĩ có gì khác thời chống Pháp ?

+ Dữ dội, ác liệt, hùng vĩ hơn, hoành tráng hơn, đau thơng và anh dũng hơn.

H: Cảm xúc của tác giả khi đứng trên cầu vào những ngày nớc lên có ý nghĩa gì ?

+ Ca ngợi tính nhân chứng lịch sử của cầu ở 1 phơng diện khác: Phơng diện chống chọi lại thiên nhiên, bão lũ thờng xuyên hàng năm bảo vệ cuộc sống bình yên.

H: Em có nhận xét gì về bút pháp NT đợc thể hiện trong đoạn ?

+ Ngôi kể tg’ dùng từ “tôi”: 10 lần, sử dụng DT, ĐT, TT có sắc thái biểu hiện tình cảm rõ rệt nh: Trang trọng, ngắm, khát khao, bi thơng, hùng tráng, oai hùng, tả tơi, ứa máu …

H: Từ đó em thấy hình ảnh cây cầu gợi lên điều gì ?

GV: Gọi HS đọc đoạn cuối

H: Tác giả viết “Bây giờ cầu LB đã rút về vị trí khiêm nhờng”: Vì sao tg’ lại viết nh vậy ? + Xuất hiện 2 cây cầu hiện đại: Cầu Chơng D- ơng và cầu Thăng Long. Cầu Long Biên trở thành cây cầu lịch sử, thành nhân chứng không gì thay thế đợc cho lịch sử CM, kháng chiến và XD, gian khổ và anh hùng của ND thủ đô Hà Nội 1 thế kỷ qua. Nó là viện bảo tàng sống động về đất nớc, con ngời Việt Nam. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Vì sao nhịp cầu bằng thép của cầu LB lại có thể trở thành nhịp cầu vô hình nối những con tim ?

GV: TG’ đã gợi cho ngời đọc những liên tởng thú vị từ nhịp cầu thép những con tim dt VN…

với du khách -> nâng cao ý nghĩa cây cầu và giá trị tinh thần của bài viết.

* HĐ3: Hớng dẫn HS tổng kết -> ghi nhớ. - GV cho HS hoạt động nhóm C1 với yêu cầu: - Khái quát những đặc sắc về ND, NT của VB’ + HS thảo luận 1’ - đại diện trả lời

- GV chốt các ý -> HS đọc ghi nhớ

tráng của trung đoàn thủ đô - Trong những năm chống Mĩ - M.tiêu ném bom của Mĩ - Cây cầu rách nát.

nhịp cầu tả tơi nh ứa máu nhng sừng sững

… …

- Trong những ngày lũ … dòng sông đỏ rực cuồn cuộn chảy …

cầu vẫn dẻo dai, vững chắc.

- Ngôi kể (tôi: 10 lần) miêu tả chọn lọc qua việc sử dụng từ (DT, ĐT, TT) hình ảnh so sánh.

-> Tính chứng nhân lịch sử ở mọi phơng diện, bền bỉ, dẻo dai với sức mạnh vĩ đại.

3/ Cầu LB hiện nay và mai sau

Cầu LB sẽ sống mãi thành điểm dừng chân du lịch khá lí thú đ/v khách du lịch và ngời dân Việt Nam.

5’

- Phần ghi nhớ có mấy đơn vị kiến thức cần lu ý ? (2)

* Hoạt động 4: Hớng dẫn HS luyện tập.

- GV nêu 1 di tích có thể gọi là “chứng nhân lịch sử” của địa phơng.

- Cầu Cốc Lếu ( những năm chạy tàu)

V/ Luyện tập:

ơ + -GV:

4/ Củng cố: (3 )

- Khái quát những đặc sắc về NT, ND của VB’ ( phần ghi nhớ – 128) - ý b (sgk 128) ĐA’: 1C ; 2: D

5/ Hớng dẫn HS học bài (2 ).

- Đọc lại, nắm vững các ND đã tìm hiểu - Đọc phần đọc thêm

- Su tầm các di tích có thể gọi là “chứng nhân lịch sử” ở địa phơng.

NS:19/04/09 NG:21/04/09 Ngữ văn – Bài 29 Tiết 126 Viết đơn I/- Mục tiêu:

- Học sinh hiểu các tình huống cần viết đơn: Khi nào viết đơn ? mục đích viết đơn ?

Biết cách viết đơn đúng qui cách và nhận ra đợc những sai sót thờng gặp khi viết đơn.

- RLKN viết những loại đơn khi cần có nhu cầu. - Giáo dục HS ý thức cẩn thận khi viết các loại đơn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II/- Chuẩn bị:

- GV: Su tầm các đơn theo mẫu, đơn không theo mẫu, bảng phụ. - HS: SGK, vở viết, các mẫu đơn.

III/- Các bớc lên lớp:

1/ ổn định tổ chức: ( 2’) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra đầu giờ: 3’

Kiểm tra việc chuẩn bị đơn của học sinh. 3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.

TG Hoạt động của GV- HS Nội dung

22222’ Hoạt động 1: Khởi động Khi nghỉ học em thờng làm gì? viết gì ,gửi ai? HS: Viết đơn

GV: Viết nh thế nào cho đúng ? Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

GV gọi HS đọc BT (131)

H: Theo em khi nào cần viết đơn ? viết để làm gì ? viết ra đâu ?

- GV cho HS đọc bài tập 2 và thảo luận nhóm C1 – TG 1’ với yêu cầu:

Trong các trờng hợp đã cho, trờng hợp nào cần viết đơn ? trờng hợp nào không cần ? viết đơn gửi ai ? + HS thảo luận - đại diện trả lời – nhận xét.

H: Qua việc su tầm các mẫu đơn. Theo em có mấy loại đơn ? là những loại nào ?

- GV cho HS đọc 2 đơn trong sgk (132-133)

H: Các mục trong đơn đợc trình bày theo thứ tự nh thế nào ?

H: Hai mẫu đơn có gì giống và khác nhau

- Khác: 1 đơn đợc in sẵn, 1 đơn tự viết bằng tay

- Giống: Thứ tự trình bày và ND của đơn

H: Những phần nào là quan trọng, không thể thiếu trong cả hai mẫu đơn ?

I/ Khi nào cần viết đơn. 1/ Bài tập ( sgk -131) 2/ Nhận xét.

Bài tập 1:

- Khi có nguyện vọng yêu cầu cần đề đạt để ngời khác hay cơ quan, tổ chức có quyền hạn giải quyết.

- Đơn viết ra giấy. Bài tập 2:

Các trờng hợp phải viết đơn. - Trờng hợp 1: Viết đơn gửi CA - Trờng hợp 2:Viết đơn gửi BGK - Trờng hợp 3: Viết đơn gửi trờng mới.

II/ Các loại đơn và những nội dung không thể thiếu trong đơn.

1/ Các loại đơn.

- Đơn theo mẫu (in sẵn) - Đơn không theo mẫu

2/ Những nội dung không thể thiếu trong đơn.

3

8’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Gửi ai ? ai gửi ? gửi làm gì ?

- GV cho HS quan sát đơn theo mẫu

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 164)