Mục tiêu: Học sinh khắc sâu nội dung bài học, tổng hợp đợc kién thức trọng tâm của bà

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 28)

của bài

- Giáo viên cho HS nhắc lại nội dung bài học.

- Nhận xét về NT miêu tả tâm lý, tâm trạng nv ? ND truyện.

- GV tóm lợc nội dung bài học. - GV gọi 1-2 hs đọc ghi nhớ sgk

- GV kết luận nội dung bài học, nhắc hs

* HĐ3: HDHS luyện tập. 5'

- Mục tiêu: Học sinh vận dụng những kiến thức của bài học vào làm bài tập nhằm khắc sâu kiến thức.

- Em đọc và nêu yêu cầu BT1

+ Viết ĐV thuật lại tâm trạng của ngời anh trong truyện khi đứng trớc bức tranh đợc giải nhất của em gái.

GV: (chú ý tâm trạng ngạc nhiên, sững sờ, hãnh diện xấu hổ vì mình đã đối xử không…

tốt với em ân hận). …

+ HS viết trong 5’ - đọc – nhận xét

- GV cho HS viết ra giấy 7’ theo yêu cầu BT2 (sgk 35)

IV/ Luyện tập.

Bài 1: Viết đoạn văn

Bài 2: Viết đoạn văn

4. Kết luận: tổng kết - HD học ở nhà( 5')

- GV dùng bảng phụ ghi BT trắc nghiệm để khắc sâu bài học.

Câu 1: Tâm trạng của ngời anh nh thế nào khi đứng trớc bức tranh đợc giải của cô em gái ?

Đáp án: D. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ.

Câu 2: Nhân vật Kiều Phơng nổi bật ở tính cách và phẩm chất nào ? Đáp án C. Trong sáng, hiếu động, nhân hậu.

- Học ghi nhớ; đọc thêm ( sgk 35) Cảm nhận về nv ngời anh, Kiều phơng

- Chuẩn bị bài: Luyện nói v quan sát, tởng tợng, so sánh, nhận xét trong văn miêu tả, lập dàn ý theo nhóm.

N1: a ( bài 1) ; N2 b( bài 2) ; N3 (bài 2) ; N4 ( Bài 3) N5 (bài 4) ; N6 (bài 5)

Ngày soạn: 21/1/2011 Ngày giảng: 24/1/2011 .

Ngữ văn – Bài 19

Tiết 84

Quan sát, tởng tợng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả

I/- Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Học sinh thấy đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng và nhận xét trong văn miêu tả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kĩ năng

- Bớc đầu hình thành cho HS kỹ năng quan sát tởng tợng so sánh và nhận xét khi miêu tả.

Nhận diện và vận dụng đợc những thao tác cơ bản trên trong đọc và viết bài văn miêu tả.

3. Thái độ

- Giáo dục HS có ý thức quan sát để miêu tả, có ý thức trong học tập.

II/- Các kĩ năng sống đợc giáo dục:

- Kĩ năng giao tiếp

- Kĩ năng giải quyết vấn đề

III/- Chuẩn bị:

- GV: Bảng phụ ghi các ĐV. - HS: Trả lời các câu hỏi.

iv/. Phơng pháp

- Thuyết trình, hỏi đáp, hoạt động nhóm...

V/- tổ chức giờ học:

1/ ổn định tổ chức: ( 2 ) sĩ số: , hát 2/ Kiểm tra bài cũ. (5 )

Thế nào là văn miêu tả ? mục đích của miêu tả ? (phần ghi nhớ sgk – 16)

3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học *Khởi động.( 3' )

Để làm nổi bật đợc đặc điểm của sự vật ngời ta cần có những năng lực gì ? (nhìn, nghe, cảm nhận – quan sát tởng tợng)

Để có thể viết đợc bài văn miêu tả hay, ngời viết cần có 1 số năng lực quan trọng. Đó là năng lực quan sát ( nhìn, nghe = các giác quan) t… ởng tợng ( hình dung ra cái TG cha hoặc không có ) so sánh ( dùng cái đã biết để làm rõ cái cha biết) nhận xét ( đánh giá khen chê ) …

* Hoạt động 1: Hình thành các K.niệm (30')

- Mục tiêu: HS nắm đợc vai trò và tác dụng của quan sát, tởng tợng và nhận xét trong văn miêu tả.

Hoạt động của thầy, trò Nội dung

- GV treo bảng phụ ghi các đv gọi HS đọc các ĐV.

- GV cho HS thảo luận nhóm C3

N1, 2: Đ1 , Đ3, 4 ; Đ2 : N5, 6 ; Đ3 và trả

Một phần của tài liệu giao an van HKII (Trang 28)