IV/ Ghi nhớ (sgk 100)
3/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học.
* Hoạt động 1: Khởi động.
Em hãy đếm số tiếng trong khổ thơ đầu bài thơ “Lợm” – Tố Hữu ? Khổ thơ có bao nhiêu tiếng ? chia thành bao nhiêu dòng thơ ? ( 16 tiếng – 4 dòng thơ ) -> đó là thể thơ 4 chữ. Vậy, cấu tạo của thể thơ này ntn ? chúng vào bài …
* Hoạt động 2: HD học sinh thực hiện các ND - Hãy đọc đoạn (bài) thơ 4 chữ mà em biết ? + HS nêu đọc - đọc diễn cảm -> GV dùng bảng phụ.
VD: Mời quả trứng tròn Cái mỏ tí hon Mẹ gà ấp ủ Cái chân bé xíu Mời chú gà con Lông vàng bé xíu Hôm nay ra đủ Mắt đen sáng ngời Lòng trắng lòng đỏ Ôi, chú gà con ! Thành mỏ thành chân Ta yêu chú lắm - Chỉ ra những chữ cùng vần với nhau trong bài thơ này.
+ Vần chân: tròn – con, ủ - đủ ngời - ơi …
Vần lng: ủ – chú, đỏ – mơ
GV dùng bảng phụ chỉ ra các vần -> khắc sâu GV đọc bài thơ “Kể cho bé nghe” của TĐ Khoa.
Hay nói ầm ĩ Là con vịt bầu Hay hỏi đâu đâu …
- Cho HS đọc đoạn thơ của Xuân Diệu (sgk 85) GV giải thích thế nào là vần chân, lng. Hãy chỉ ra vần chân – vần lng trong đoạn thơ?
- Căn cứ vào đâu mà ta xác định đợc vần chân và vần lng ?
- Em hiểu thế nào là vần liền, vần cách + HS trả lời -> GV chốt
- GV dùng bảng phụ ghi 2 đoạn thơ -> gọi HS đọc diễn cảm.
- Trong 2 đoạn thơ, đoạn nào gieo vần liền, đoạn nào gieo vần cách ? vì sao em biết ? + Đoạn 1 ( thơ TH) gieo vần cách
Đoạn đồng dao gieo vần liền -> Căn cứ vào định nghĩa.
I/ Chuẩn bị:
1/ Các đoạn (bài) thơ 4 chữ. Bài “Mời quả trứng”
Phạm Hổ
Vần chân: tròn – con, ủ - đủ, đỏ – hon, xíu – dịu, ngời - ơi
Vần lng: ủ – chú, đỏ – mỏ
2/ Vần chân: hàng, trang, núi - bụi - Vần lng: ngang – màng
-> Căn cứ vào định nghĩa – chân là vần đợc gieo vào cuối dòng thơ. - Vần lng là vần đợc gieo ở giữa dòng thơ.
3/ Vần liền là vần đợc gieo liên tiếp ở các dòng thơ.
- Vần cách là vần không gieo liên tiếp mà thờng cách ra 1 dòng thơ -> Đoạn thơ của Tố Hữu gieo vần cách: cháu – sáu, ra – nhà
Đoạn thơ đồng dao gieo vần liền: hẹ – mẹ, đàn – càn
- GV cho HS quan sát đoạn thơ của Lu Trọng L -> đọc thầm.
- Chỉ ra chữ sai và thay = 2 chữ “sông, cạnh” cho phù hợp.
- Gọi 3 HS lên trình bày ( ghi lên bảng) đoạn (bài) thơ đã chuẩn bị ở nhà. Trong khi đó dới lớp HĐ nhóm C1 – thời gian 4’ đọc cho nhau nghe (với âm lợng nhỏ) nhận xét bài của nhau. + HS viết xong -> cả lớp nhận xét những điểm đợc và cha đợc trong 3 bài -> HS sửa chữa - GV gọi tiếp 4 em lên đọc đoạn ( bài) của mình -> Cả lớp nhận xét.
- GV đánh giá nhận xét bài làm của HS, bài nào tốt cho điểm.
- GV gọi 2 HS đọc phần đọc thêm
4/ Sửa chữ sai: Sởi - đò Thay sởi = cạnh
đò = sông II/ Tập làm thơ 4 chữ
ơ + -
4/ Củng cố: (3 ) ’
GV nhắc lại những điểm cơ bản về vần, nhịp trong thể thơ 4 chữ.