Ứng dụng khoa học cụng nghệ vào cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 105)

vật hoang dó núi riờng là mối quan tõm của cỏc quốc gia cũng như cỏc tổ chức quốc tế. Nước ta đó tham gia vào nhiều cụng ước quốc tế, ký hiệp định hợp tỏc và phỏt triển với cỏc nước lỏng giềng. Qua đú cú điều kiện trau dồi, học hỏi kinh nghiệm, ỏp dụng khoa học kỹ thuật của cỏc quốc gia trờn thế giới vào cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng.

Việc tham gia và thực hiện cú hiệu quả cỏc cam kết là thể hiện trỏch nhiệm của mỗi quốc gia đối với cộng đồng quốc tế và đồng thời phục vụ lợi ớch của chớnh quốc gia mỡnh. Để thực hiện hiệu quả cỏc cam kết đú Nhà nước đó thể chế húa cỏc nội dung của cụng ước vào cỏc văn bản quy phạm phỏp luật trong nước. Cú chớnh sỏch mở rộng đầu tư, tạo mụi trường hấp dẫn thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài vào sản xuất và kinh doanh rừng nước ta.

Học tập kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới để cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng được thực hiện một cỏch hiệu quả hơn thỡ giải phỏp đưa ra là cần cú sự hợp tỏc chặt chữ với một số quốc gia trờn thế giới và cỏc quốc gia trong khu vực để cựng thực hiện hiệu quả cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng.

Bảo vệ tài nguyờn rừng là một vấn đề của toàn cầu. Vỡ vậy sự hợp tỏc quốc tế, sự liờn kết giữa cỏc quốc gia sẽ mang lại một hiệu quả nhất định. Cỏc quốc gia khi hợp tỏc với nhau, cựng giải quyết cỏc vấn đề cú liờn quan đến mụi sinh, mụi trường, đa dạng sinh học…hướng tới sự phỏt triển bền vững. Do vậy, Nhà nước cần chỳ trọng thực hiện tốt cỏc cụng ước đó tham gia và nghiờn cứu để phờ chuẩn cỏc cụng ước khỏc nếu nhận thấy phự hợp với đất nước mỡnh.

3.2.3.5. Ứng dụng khoa học cụng nghệ vào cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng nguyờn rừng

Ứng dụng khoa học cụng nghệ vào cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng. Xó hội phỏt triển, kinh tế khoa học phỏt triển việc ứng dụng cỏc khoa học kỹ thuật vào cỏc ngành nghề để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn đang ngày càng được quan tõm. Cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng cũng vậy việc tiếp thu thành tựu của khoa học kỹ thuật và được ứng dụng vào thực tế đem lại hiệu quả cao. Bắt đầu từ việc hướng dẫn việc thực hiện khoa học kỹ thuật, đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất và bảo vệ tài nguyờn rừng.

KẾT LUẬN

Tài nguyờn rừng đúng vai trũ quan trọng với đời sống của con người cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến sự phỏt triển của nền kinh tế đất nước ở cả hiện tại và tương lai. Tuy nhiờn, hiện nay tỡnh trạng suy giảm tài nguyờn rừng, cỏc loài động vật rừng và thực vật rừng đang bị đẩy đến nguy cơ tuyệt chủng và bị tuyệt chủng rất cao. Do vậy, vấn đề bảo vệ tài nguyờn rừng là một vấn đề cấp thiết cần sự chung tay và nỗ lực của nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.

Nhà nước ta đó ban hành nhiều đạo luật để thực hiện bảo vệ tài nguyờn rừng và bảo vệ cỏc loài động vật rừng và thực vật rừng như: Luật Bảo vệ tài nguyờn rừng năm 2004; Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005; luật Đa dạng sinh học năm 2008; Luật Bảo vệ mụi trường năm 2014... Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý động thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm. Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của Chớnh phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tỏi xuất khẩu, nhập nội từ biển, quỏ cảnh nuụi sinh sản, nuụi sinh trưởng và trồng cấy nhõn tạo cỏc loài động vật, thực vật hoang dó nguy cấp, quý, hiếm... Ngoài ra, trờn khớa cạnh hợp tỏc quốc tế Nhà nước ta cũn ký kết tham gia cỏc cụng ước quốc tế: Cụng ước RAMSAR - Cụng ước quốc tế về bảo vệ cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế năm 1971; Cụng ước CBD- Cụng ước quốc tế về đa dạng sinh học năm 1992; Cụng ước CITES - Cụng ước quốc tế về buụn bỏn cỏc loài động thực vật hoang dó, nguy cấp.

Trờn cơ sở khỏi quỏt một số những vấn đề lý luận cơ bản về phỏp luật bảo vệ tài nguyờn rừng ở Việt Nam. Bước đầu cú thể hiểu được khỏi niệm rừng và khỏi niệm tài nguyờn rừng và thấy được cỏc cỏch phõn loại rừng theo quy định của phỏp luật Việt Nam hiện hành. Từ cỏi nhỡn tổng quan, trong mỗi giai đoạn lịch sử, tựy thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế của đất nước, Nhà nước đó ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc vấn đề về bảo vệ tài

nguyờn rừng. Sau khi phõn tớch cỏc quy định của phỏp luật, tỡm hiểu kết quả thực tế khi ỏp dụng phỏp luật bảo vệ tài nguyờn rừng thấy được hiệu quả của việc điều chỉnh bằng phỏp luật đối với cụng tỏc này. Tuy nhiờn, để thực hiện ỏp dụng phỏp luật một cỏch cú hiệu quả thỡ cần phải cú những đổi mới, những hoàn thiện cho phự hợp, hướng tới mục tiờu thực hiện tốt cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng nờn tỏc giả đó nghiờn cứu một số cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng, một số cỏc vấn đề lý luận cũng như thực tiễn về phỏp luật.

Trong khuụn khổ luận văn này, tỏc giả đó tập trung làm rừ một số vấn đề lý luận và thực tiễn trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng mà trọng tõm là cụng tỏc bảo vệ động vật rừng, thực vật rừng. Trờn cơ sở đú đưa ra cỏc giải phỏp cơ bản để nhằm hoàn thiện phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng, ỏp dụng phỏp luật một cỏch cú hiệu quả ở trong nước và phự hợp với phỏp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 105)