Quy định về quản lý, theo dừi cỏc loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 51)

động vật rừng quý, hiếm phải được quản lý, bảo vệ theo chế độ đặc biệt. Chớnh phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý, hiếm và Danh mục những loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn quy định việc khai thỏc thực vật rừng, săn bắt động vật rừng, cụng cụ và phương tiện bị cấm sử dụng hoặc bị hạn chế sử dụng; chủng loài, kớch cỡ tối thiểu thực vật rừng, động vật rừng và mựa vụ được phộp khai thỏc, săn bắt; khu vực cấm khai thỏc rừng [31].

2.1.6.1. Quy định về quản lý, theo dừi cỏc loài thực vật, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm rừng nguy cấp, quý, hiếm

Cỏc loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là những loài cần được bảo vệ bởi chỳng cũn một số lượng rất ớt trong tự nhiờn, đồng thời chỳng cú giỏ trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và mụi trường nờn rất nhiều đối tượng tỡm mọi cỏch để săn lựng, sở hữu nờn mức độ nguy hiểm càng cao. Để bảo vệ, duy trỡ và phỏt triển cỏc loài này, Nhà nước đó cú chớnh sỏch về

quản lý được quy định tại khoản 1 Điều 3 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm như sau: "Nhà nước đầu tư để quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại cỏc khu rừng đặc dụng, cỏc hoạt động cứu hộ đối với thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm bị xử lý tịch thu" [9].

Vấn đề theo dừi diễn biến của cỏc loài thực vật rừng, động vật rừng cũng được phỏp luật điều chỉnh, vấn đề này được giao cho Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường để thực hiện theo quy định tại Điều 4 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm:

Ủy ban nhõn dõn cỏc cấp cú trỏch nhiệm chỉ đạo, tổ chức thực hiện đỏnh giỏ tỡnh trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm tại địa phương; tổng hợp trờn địa bàn với việc thống kờ rừng... Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chủ trỡ, phối hợp với Bộ Tài nguyờn và Mụi trường chỉ đạo, hướng dẫn việc nghiờn cứu, đỏnh giỏ tỡnh trạng thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; tổng hợp trong toàn quốc cựng với việc thống kờ rừng, theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng theo quy định tại Điều 32 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 [9].

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 51)