Nguyờn nhõn thứ tư là do chớnh sỏch, do cụng tỏc quản lý

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 84)

Chớnh sỏch của Nhà nước đối với việc sử dụng đất rừng nhưng thiếu quy hoạch, khụng cú khoa học. Cỏc văn bản phỏp luật được ban hành nhiều để điều chỉnh cỏc vấn đề về bảo vệ tài nguyờn rừng nhưng hiệu quả thực hiện chưa cao, chưa triệt để và chưa nghiờm. Sự liờn kết giữa cỏc cơ quan quản lý và cỏc cơ quan đầu mối cũn lỏng lẻo, chưa thường xuyờn. Cụng tỏc quản lý, bảo vệ tài nguyờn rừng chưa được cỏc ngành cỏc cấp chớnh quyền thực sự quan tõm. Chớnh sỏch đối với cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng cũn nhiều bất cập, chưa thỏa đỏng. Do vậy những yếu tố được liệt kờ ở trờn cú phần ảnh hưởng đến việc thi hành cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng nhất là ở vựng sõu, vựng xa, vựng cú dõn trớ thấp mà rừng chủ yếu phõn bố ở những khu vực này. Sự thiếu đồng thuận giữa cỏc cơ quan nờn chưa ngăn chặn được việc khai thỏc, vận chuyển buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó và chưa triệt được tận gốc tỡnh trạng săn bẫy, khai thỏc hủy diệt cỏc loài động vật, thực vật hoang dó. Sự phối hợp lỏng lẻo giữa cỏc cơ quan cũng là nguyờn nhõn của

việc khụng thực hiện hiệu quả cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng trong đú cú cụng tỏc phũng chỏy chữa chỏy và ngăn chặn cỏc hành vi khai thỏc, buụn bỏn, nuụi nhốt... cỏc loài thực vật và động vật rừng.

Việc chuyển đổi mục đớch sử dụng đất một cỏch thiếu quy hoạch nờn dẫn đến nguy cơ làm mất nơi cư trỳ của cỏc loài động vật và thực vật rừng. Việc chuyển đổi đất rừng và cỏc vựng đất ngập nước thành đất canh tỏc nụng nghiệp, đất nuụi trồng thủy sản, cũng như sự mở rộng đụ thị húa và phỏt triển cơ sở hạ tầng là nguyờn nhõn trực tiếp dẫn đến mất hay phỏ vỡ cỏc hệ thống sinh thỏi và sinh cảnh. Chỉ riờng hỡnh thức du canh, du cư đó biến 13 triệu ha rừng trước đõy thành đất trống đồi nỳi trọc. Ngày nay, việc phỏt triển trồng cỏc cõy cụng nghiệp như cà phờ, hồ tiờu, cao su...một cỏch thiếu quy hoạch ở cỏc tỉnh Tõy Nguyờn và Đụng Nam Bộ đang phỏ hủy nhiều khu rừng nguyờn sinh ở đõy. Theo thống kờ của cục Kiểm lõm - Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển Nụng thụn, riờng năm 2003, diện tớch đất rừng bị chuyển đổi mục đớch sử dụng là 55.711 ha. Sự chuyển đổi mục đớch sử dụng đất rừng thành đất nụng nghiệp khụng đạt được hiệu quả, theo thống kờ cứ 3ha rừng bị phỏ thỡ chỉ cú 1ha đất là được sử dụng cú hiệu quả cũn 2ha đất bị hoang húa trở thành đất trống đồi nỳi trọc. Hiện nay nước ta cũn khoảng ẳ diện tớch đất quy hoạch để phỏt triển lõm nghiệp là đất trống đồi nỳi trọc. Việc xõy dựng cỏc cụng trỡnh thủy điện, đập, hồ chứa cỏc cơ sở hạ tầng khỏc đó trực tiếp gõy ra sự suy thoỏi, chia cắt và mất đi cỏc sinh cảnh tự nhiờn, làm mất đi sự đa dạng sinh học. Theo số liệu thống kờ của Ngõn hàng Thế giới năm 1995, thỡ cỏc hồ chứa nước được xõy dựng hàng năm ở Việt Nam đó mất đi khoảng 30.000ha rừng [23, tr. 17].

Một trong những nguyờn nhõn dẫn đến hiện tượng suy thoỏi tài nguyờn rừng trong đú cú cỏc loài động vật và thực vật rừng ngày càng trở nờn trầm trọng là do cụng tỏc quản lý cũn nhiều bất cập. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan cú thẩm quyền cũn lỏng lẻo, cỏc lực lượng chức năng biết mà khụng cú phương ỏn xử lý, làm ngơ, thậm chớ cũn tiếp tay cho cỏc hoạt động phỏ rừng, hủy hoại và tàn phỏ tài nguyờn rừng. "Khi lực lượng chức năng ập vào cơ sở

Bỡnh Hoa bắt quả tang cơ sở này đang tàng trữ gần hai tấn động vật rừng. Đõy được xem là vụ bắt giữ cơ sở tàng trữ thịt động vật quý hiếm lớn nhất miền Đụng Nam Bộ từ trước tới nay. Tuy nhiờn, Bỡnh Hoa cũng chỉ là một trong số nhiều cơ sở tàng trữ, buụn bỏn trỏi phộp động vật hoang dó trờn địa bàn tỉnh Bỡnh Phước...ụng Trần Văn Thành, Phú Giỏm đốc Kiểm lõm vựng 3 cho biết, khi bắt quả tang, lực lượng Kiểm lõm vựng 3 đó yờu cầu chi cục Kiểm lõm, cụng an địa phương và chớnh quyền Phước Thiền (thị xó Đồng Xoài) phối hợp tỏc chiến. Tuy nhiờn, cỏc đơn vị này đó khụng đó khụng quyết liệt trong cụng tỏc phối hợp xử lý. Chớnh sự lỏng lẻo ấy đó khiến đối tượng lạ mặt trà trộn vào hiện trường, cướp đi nhiều tang vật của vụ bắt giữ trờn...ở đõy rừng nỳi hoang vu, chỉ cú vài tuyến đường độc địa nờn hầu như hoạt động nào của dõn chỳng, lực lượng chức năng đều biết, huống hồ hoạt động nổi tiếng của cỏc cơ sở buụn bỏn động vật rừng. Tuy vậy, vẫn cú rất nhiều hỡnh thức buụn bỏn thỳ rừng diễn ra thường nhật mà khụng hề bị cơ quan chức năng "sờ gỏy"[ 65].

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 84)