Kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới về bảo vệ tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 70)

2.1.11.1. Kinh nghiệm của một số nước trờn thế giới về bảo vệ tài nguyờn rừng nguyờn rừng

nào, mà đú là vấn đề toàn cầu, vấn đề của hầu hết cỏc nước trờn thế giới. Theo tổ chức Lương nụng thuộc Liờn hiệp quốc (FAO), năm 2005 trỏi đất chỉ cũn 4tỉ hecta rừng, che phủ 32% diện tớch. Khoảng một nửa diện tớch rừng là ở vựng nhiệt đới, chủ yếu là "rừng mưa" (rainforest) mà Brazil chiếm hơn một nửa. Rừng nhiệt đới bị tàn phỏ, từ 60 năm nay, 60% rừng nhiệt đới bị đốt phỏ. Trong những năm 1990, mỗi năm cú đến 16 triệu hecta rừng bị đốt phỏ. Hiện nay nạn phỏ rừng đó chậm phần nào, nhất là ở Brazil [46]. Để khắc phục tỡnh trạng này thỡ Brazil đó thực hiện biện phỏp chống phỏ rừng như sau: Thỏng 12 vừa qua, bộ Mụi trường Brazil thụng bỏo là nạn phỏ rừng ở Amazon giảm 14% giữa hai năm 2009 và 2010. Brazil cam kết giảm nạn phỏ rừng 80% từ đõy cho đến năm 2020. Biện phỏp chống phỏ rừng được đặt ra, thỏng 6.2010, Daniel Avelino, tổng kiểm sỏt trưởng của bang Parỏ (Brazil), nơi nuụi bũ của vựng Amazon, đó phạt 20 trại chăn nuụi lớn và cỏc lũ sỏt sinh số tiền 2 tỉ real (khoảng 1,2 tỉ USD) và thụng bỏo với cỏc cụng ty phõn phối lớn của phương tõy (Walmart, Carrefour…là họ sẽ bị phạt nặng nếu tiếp tục mua thịt bũ khụng hợp phỏp. Ngay ngày hụm sau, cỏc cụng ty phõn phối đó ngưng mua thịt bũ của bang Parỏ, khiến cỏc lũ mổ phải đúng cửa và hứa sẽ chỉ mua bũ, cừu của cỏc trang trại cung cấp đầy đủ thụng tin về đất đai dựng để chăn nuụi và cam kết khụng phỏ rừng. Khoảng 20.000 người chăn nuụi ở bang Parỏ đó cam kết như vậy. Nhưng thực ra vẫn cũn lắm trở lực. Trước hết về tài chớnh. Cho dự ý thức bảo vệ mụi trường, phần đụng người tiờu dựng vẫn khụng muốn chi thờm tiền để mua hàng được sản xuất theo lối bền vững. Việc cấp chứng chỉ (ghi rừ gốc gỏc của chỳng) khỏ tốn kộm. Chẳng hạn Uruguay cú một hệ thống con chip cho bờ, nhưng trung bỡnh tốn đến 20 USD cho mỗi con. Trở lực thứ hai là độ tin cậy của hệ thống thụng tin. Trở lực thứ ba quan trọng nhất: phần lớn cỏc nguyờn liệu nhiệt đới được tiờu thụ ở cỏc thị trường khụng mấy quan tõm đến bảo vệ mụi trường. Phần lớn gỗ nhiệt đới khai thỏc từ rừng Amazon được người bản địa dựng, đến 80% tiờu thụ ở Brazil. Cũn

những nước nhập nhiều gỗ như Trung Quốc và Ấn Độ thỡ lại khụng mấy quan tõm đến nguồn gốc của gỗ. Cũn về thịt bũ của Brazil, thỡ chủ yếu được Nga, Iran, Ai Cập… nhập, và dõn cỏc nước này lại khụng phải là những người quan tõm nhiều tới việc bảo vệ mụi trường. Năm 2008, đạo luật Lacey của Mỹ về bảo vệ thiờn nhiờn được sửa đổi nhằm trừng phạt việc nhập cỏc loại gỗ đốn khụng hợp phỏp. Nhưng rất khú chứng minh nguồn gốc gỗ cú hợp phỏp hay khụng, nhất là gỗ đến từ một nước mà mọi chuyện đều khụng minh bạch như Cameroon và sau đú lại được xử lý ở một nước như Trung Quốc. Thỏng 7.2010, Liờn hiệp chõu Âu cũng đó thụng qua một đạo luật cấm nhập gỗ đốn bất hợp phỏp [46].

Chỏy rừng là một trong những nguyờn nhõn gõy ra sự suy giảm tài nguyờn rừng. Vỡ vậy, cụng tỏc bảo vệ rừng vào mựa khụ hạn cần được đẩy mạnh. "Số liệu chớnh thức của Viện Thống kờ và địa lý quốc gia (INEGI) cho thấy trong năm 2012, tại Mexico đó xảy ra hơn 5.580 vụ chỏy rừng, thiờu trụi gần 100.000ha rừng, tăng 2.000 vụ và 29.000ha thiệt hại so với năm trước đú" [47]. Về vấn đề này nước Mexico xử lý rất hiệu quả "Chủ tịch Ủy ban Bảo vệ rừng quốc gia Mexico (CONAFOR), ụng Jorge Rescala Pộrez ngày 15/4, thụng bỏo cơ quan trực thuộc Chớnh phủ đang phối hợp với cỏc bộ ngành liờn quan xõy dựng một kế hoạch hành động bảo vệ nguồn tài nguyờn quý giỏ của nước này bờn cạnh những nỗ lực khụng ngừng của Chớnh phủ liờn bang nhằm đối phú với nạn chỏy trong mựa khụ hạn bắt đầu từ thỏng Tư hàng năm. Phúng viờn tại Mexico dẫn phỏt biểu trước bỏo giới của Chủ tịch Pộrez cho biết đớch thõn Tổng thống Enrique Pẽna Nieto đó chỉ đạo quỏ trỡnh đỏnh giỏ nguồn tài nguyờn rừng cũng như thiệt hại do khụ hạn gõy ra và soạn thảo kế hoạch hành động khẩn cấp. Ngoài ra, Chớnh phủ liờn bang đó cung cấp 15 mỏy bay trực thăng, 32 xe chữa chỏy cỡ lớn cựng nhiều phương tiện chuyờn dụng khỏc phục vụ cho cụng tỏc phũng và chữa chỏy rừng với sự tham gia của hàng nghỡn lớnh và một khoản đầu tư lờn tới 80 triệu USD cho cụng tỏc bảo vệ rừng

trong năm nay, tập trung vào cỏc bang Mexico, Michoacan, Chiapas, Puebla và Hidalgo. Khoảng 29% lónh thổ Mexico là rừng với nhiều loại gỗ quý cú giỏ trị cao [47].

Để giải quyết tốt cỏc vấn đề thỡ tài chớnh cũng là một trong những yếu tố quan trọng và cần thiết, nắm bắt được vấn đề này, nước Úc thành lập quỹ bảo vệ rừng thế giới "Úc vừa thành lập một quỹ trị giỏ 160 triệu USD để bảo vệ cỏc khu rừng trờn thế giới. Đõy được xem là một trong cỏc nỗ lực nhằm chống lại nạn phỏ rừng bất hợp phỏp và toàn cầu ấm lờn. Mục đớch chớnh của quỹ này là nhằm giảm nạn phỏ rừng" [45].

Ngoài vấn đề tài chớnh thỡ vấn đề hợp tỏc giữa cỏc nước cũng mang lại hiệu quả cao trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng. Indonesia và Mỹ hợp tỏc bảo vệ rừng mưa nhiệt đới. Theo phúng viờn tại Indonesia, trong khuụn khổ hợp tỏc song phương về bảo vệ mụi trường giữa Bộ Lõm nghiệp Indonesia và Chớnh phủ Mỹ, Đại học Indonesia và Đại học Columbia của Mỹ đó đưa ra quy định về chuẩn rừng mưa nhiệt đới nhằm giỳp nõng cao hiệu quả quản lý rừng trước tỡnh trạng diện tớch rừng bị thu hẹp. Đõy là chuẩn đầu tiờn trờn thế giới về phỏt thải khớ carbon của rừng, tớch hợp đầy đủ cỏc yờu cầu về lượng carbon, tỏc động văn húa -xó hội và đa dạng sinh học đối với rừng mưa nhiệt đới, bao gồm cả phỏt thải khớ carbon từ phỏ rừng, suy thoỏi rừng và cỏc khu vực đất than bựn của rừng. Giỏm đốc Cơ quan Phỏt triển Quốc tế Mỹ (USAID) Andrew Sisson nhấn mạnh sự hợp tỏc khoa học giữa Đại học Indonesia và Đại học Columbia là một vớ dụ về phương thức hoạt động mới, trong đú kết hợp được cỏc thiết chế cụng -tư và cỏc nhà tài trợ để giải quyết cỏch thức về phỏt triển. Trong một động thỏi liờn quan, Tổng thống Indonesia Susilo Bambang Yudhoyono vừa ký quyết định thành lập một cơ quan mới để bảo vệ rừng nhiệt đới thụng qua thực hiện quản lý Chương trỡnh giảm phỏt thải khớ carbon từ phỏ rừng và suy thoỏi rừng (REDD+) do Liờn hợp quốc phỏt động. Chương trỡnh này nhằm đảm bảo cho cỏc nước phỏt triển thu lợi nhiều hơn

mà khụng phải giảm diện tớch rừng vỡ mục đớch thương mại, trong đú cú việc cỏc nước phỏt triển sẽ cấp tài chớnh để cỏc nước đang phỏt triển bảo tồn diện tớch rừng tự nhiờn của họ.Thỏng 10/2009, Tổng thống Yudhoyono tuyờn bố Indonesia sẽ cắt giảm 25% lượng khớ thải C02 vào năm 2020, trong đú 40% sẽ được thực hiện với sự hỗ trợ của quốc tế. Đỏnh giỏ cam kết này, năm 2010, Chớnh phủ Na Uy đó ký văn kiện cam kết hỗ trợ Indonesia 1 tỷ USD để thực hiện chương trỡnh REDD+ [48].

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 70)