Bài học cho Việt Nam trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 74)

Đứng trước thực trạng suy thoỏi tài nguyờn rừng một cỏch trầm trọng, số lượng cỏc loài thực vật, động vật hoang dó liờn tục bị đưa vào danh mục cỏc loài nguy cấp, quý, hiếm và thậm chớ cú cỏc loài rơi vào tỡnh trạng tuyệt chủng. Học tập cỏc quốc gia trờn thế giới về thực hiện cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng Việt Nam trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế cũng đó cú cho mỡnh những bài học trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng.

Trong quỏ trỡnh giao lưu buụn bỏn quốc tế, tài nguyờn rừng của Việt Nam bị khai thỏc quỏ mức dẫn đến tỡnh trạng suy thoỏi, cạn kiệt, nhiều loài thực vật, động vật rừng cú nguy cơ tuyệt chủng. Để gỡn giữ, bảo vệ và phỏt triển nguồn tài nguyờn rừng Việt Nam đó tớch cực tham gia cỏc cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi trường núi chung và bảo vệ rừng núi riờng. Việt Nam đó tham gia 23 Cụng ước về mụi trường, trong đú cú cỏc cụng ước liờn quan đến bảo vệ và phỏt triển rừng như: Cụng ước về cỏc vựng đất ngập nước cú tầm quan trọng quốc tế đặc biệt như là nơi cư trỳ của cỏc loài chim nước (RAMSAR), 1971. Nghị định thư bổ sung Cụng ước này tại Paris năm 1982. Việt Nam tham gia cụng ước này ngày 20/9/1989. Cụng ước về buụn bỏn quốc tế cỏc giống loài động thực vật cú nguy cơ bị đe dọa (CITES), 1973, Việt Nam tham gia ngày 20/1/1994. Cụng ước về Đa dạng sinh học (CBD), 1992, Việt Nam tham gia ngày 16/11/1994 [26, tr. 47-48].

một cỏch hợp lý và thớch đỏng cỏc vựng đất ngập nước, với mục đớch ngăn chặn quỏ trỡnh xõm lấn ngày càng gia tăng vào cỏc vựng đất ngập nước cũng như sự mất đi của chỳng ở thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, cụng nhận cỏc chức năng sinh thỏi nền tảng của cỏc vựng đất ngập nước và cỏc giỏ trị giải trớ, khoa học, văn húa và kinh tế của chỳng. Việt Nam đó ký gia nhập cụng ước RAMSAR năm 1989, là thành viờn thứ 50, đồng thời là quốc gia đầu tiờn của Đụng Nam Á tham gia cụng ước này [60].

Cụng ước CITES được đưa ra ký kết năm 1973 và cú hiệu lực ngày 1/7/1975. Mục đớch của Cụng ước này nhằm bảo đảm rằng việc thương mại quốc tế cỏc tiờu bản của cỏc loài động vật và thực vật hoang dó mà khụng đe dọa sự sống cũn của cỏc loài trong tự nhiờn, và nú cũng đưa ra nhiều cấp độ khỏc nhau để bảo vệ hơn 34.000 loài động và thực vật.Việt Nam tham gia Cụng ước CITES năm 1994 và trở thành thành viờn thứ 121/178 quốc gia [61].

"Việt Nam cũn tham gia Cụng ước về đa dạng sinh học - CBD nhằm bảo tồn đa dạng sinh học, sử dụng bền vững cỏc thành phần của đa dạng sinh học; chia sẻ cụng bằng và bỡnh đằng cỏc lợi ớch thu được từ việc sử dụng tài nguyờn sinh học" [23, tr. 37].

Trong khu vực, Việt Nam tham gia cỏc điều ước trong khuụn khổ ASEAN, trong đú cú cỏc điều ước liờn quan đến bảo tồn thiờn nhiờn như: Tuyờn bố của ASEAN về vườn quốc gia và khu bảo tồn (Bangkok, 1984, sửa đổi 2004), Hiệp định về bảo tồn thiờn nhiờn, tài nguyờn thiờn nhiờn (Kualalumpur, 1985), Nghị quyết Jakatar 1987… Để thực thi cỏc cụng ước quốc tế đó ký kết và tham gia, Việt Nam đó tiến hành nội luật húa cỏc nội dung trong cụng ước bằng cỏch: Giao nhiệm vụ và quyền hạn cho cỏc cơ quan quản lý nhà nước như Bộ Tài nguyờn và Mụi trường là cơ quan đầu mối tổ chức thực hiện Cụng ước Đa dạng sinh học CBD, Cụng ước Ramsar; Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chịu trỏch nhiệm quản lý hệ thống rừng đặc dụng, bảo vệ động vật hoang dó và là cơ quan đầu mối thực thi Cụng ước CITES của Việt Nam. Xõy dựng

hệ thống chớnh sỏch và phỏp luật về bảo vệ động thực vật hoang dó, bảo vệ mụi trường như: Luật Đa dạng sinh học năm 2008, Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005, Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004, cỏc văn bản dưới luật về bảo vệ động thực vật hoang dó, nguy cấp như Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm...Xõy dựng kế hoạch hành động quốc gia về tăng cường kiểm soỏt buụn bỏn động thực vật hoang dó năm 2004; kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ và phỏt triển cỏc vựng đất ngập nước năm 2004. Xõy dựng, quản lý và bảo vệ hệ thống cỏc khu bảo tồn trong cả nước gồm hệ thống Vườn quốc gia, Khu bảo tồn thiờn nhiờn, Khu bảo vệ cảnh quan, Khu bảo tồn biển và khu bảo tồn đất ngập nước cú giỏ trị đa dạng sinh học cao... [23, tr. 37-38].

Như vậy, cú thể thấy quan hệ hợp tỏc quốc tế về bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung và bảo vệ động vật và thực vật rừng núi riờng đó được coi trọng từ rất lõu. Đõy là một nội dung quan trọng trong chớnh sỏch phỏp luật của nước ta và đó được Chớnh phủ cỏc nước thể hiện trờn cỏc phương diện chủ yếu như phờ chuẩn và thực hiện cỏc điều ước quốc tế; hợp tỏc xõy dựng, hoàn thiện cỏc chớnh sỏch, thể chế phỏp luật quốc gia về bảo vệ tài nguyờn rừng. Sau một thời gian dài nỗ lực thực hiện hợp tỏc quốc tế với cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng, bảo vệ đa dạng sinh học. Trờn cơ sở thực hiện cỏc cụng ước quốc tế đó tham gia và thực hiện cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam, cỏc cơ quan tổ chức quốc tế đó hợp tỏc với Chớnh phủ Việt Nam hoạt động tương đối hiệu quả trờn khớa cạnh bảo tồn cỏc tài nguyờn thiờn nhiờn và hệ sinh thỏi rừng. Năng lực, trỡnh độ của cỏn bộ trong cỏc cơ quan thực hiện chức năng bảo vệ tài nguyờn rừng ngày càng được nõng lờn. Tuy nhiờn, khụng thể phủ nhận một thực tế rằng vấn đề bảo vệ tài nguyờn rừng cũn nhiều bất cập, cỏc quy định của phỏp luật chưa bao quỏt và xử lý được tất cả những vấn đề nổi cộm vẫn diễn ra hàng ngày, hàng giờ. Nguồn nhõn lực cũn thiếu, chuyờn mụn chưa đủ sõu,chưa đủ tiờu chuẩn cho việc hợp tỏc quốc tế. Do vậy, những yếu

tố này là vật cản cho con đường hội nhập hợp tỏc quốc tế trong thực hiện cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung và bảo vệ cỏc loài động vật, thực vật hoang dó núi riờng.

Trờn đõy là một số cỏc quy định về bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung và bảo vệ tài nguyờn rừng là cỏc loài động vật, thực vật rừng núi riờng. Nhận thức được tầm quan trọng của tài nguyờn rừng đối với đời sống của con người. Thấy được ý nghĩa thực tiễn của nguồn tài nguyờn này với sự phỏt triển kinh tế, xó hội và đời sống của con người cả ở hiện tại và tương lai. Phỏp luật đó đưa ra những quy định chung về nguyờn tắc bảo vệ tài nguyờn rừng; phõn loại rừng; Trỏch nhiệm của Nhà nước, của cỏc cơ quan tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn với việc bảo vệ tài nguyờn rừng; quy định cỏc biện phỏp thực hiện để bảo vệ tài nguyờn rừng. Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, biện phỏp bảo vệ tài nguyờn rừng là chưa đủ. Để đảm bảo cú thể thực hiện hiệu quả cỏc quy định của phỏp luật, Nhà nước đó đặt ra cỏc chế tài để điều chỉnh và xử lý cỏc hành vi vi phạm. Cỏc chế tài là biện phỏp giỏo dục cơ bản tỏc động tớch cực đến ý thức của con người để mỗi người đều thấy được tầm quan trọng của tài nguyờn rừng núi chung và của cỏc loài động vật rừng và thực vật rừng núi riờng. Chế tài khụng chỉ cú tớnh chất phũng ngừa, giỏo dục mà cỏc chế tài cũn cú tớnh trừng phạt, răn đe đối với những hành vi vi phạm cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng trong đú cú cỏc hoạt động khai thỏc, chế biến, vận chuyển, kinh doanh trỏi phộp...cỏc loài động vật và thực vật rừng trong đú cú cỏc loài đang trong tỡnh trạng nguy cấp, quý, hiếm.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 74)