Nguyờn nhõn thứ năm là do dõn số gia tăng, sự di dõn và sự đúi nghốo

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 86)

đúi nghốo

Do tốc độ tăng dõn số: "Trong khoảng thời gian từ năm 1979 đến năm 2004 dõn số Việt Nam đó tăng gần gấp đụi từ 52,7 triệu người lờn tới 81,6 triệu người, và theo dự bỏo cú thể tăng tới gần 122 triệu người vào năm 2050" [23, tr. 19]. Như vậy, cú thể thấy dõn số tăng nhanh là một trong những nguyờn nhõn làm cho tài nguyờn rừng bị tàn phỏ, cỏc loài động vật, thực vật hoang dó bị suy giảm. Đú là điều cú thể lý giải được bởi dõn tăng thỡ nhu cầu cho cuộc sống của họ cũng tăng lờn. Để đỏp ứng nhu cầu sống họ cần cú đất để sản xuất, họ cần cú tài nguyờn để phục vụ nuụi sống nờn đất nụng nghiệp được mở rộng, diện tớch rừng bị thu hẹp, tài nguyờn bị khai phỏ để phục vụ cho số lượng dõn số gia tăng.

Do sự di dõn: Từ những năm 1960, Chớnh phủ đó động viờn khoảng 1 triệu người từ vựng đồng bằng lờn khai hoang và sinh sống ở miền nỳi. Từ

những năm 1990 đó cú nhiều đợt di dõn tự do từ cỏc tỉnh phớa Bắc và Bắc Trung bộ vào cỏc tỉnh phớa Nam và Tõy nguyờn. Chỉ trong 8 năm từ 1995 đến 2003, tỉnh Kon Tum đó tăng thờm 87.000 người bằng 23,9 % dõn số toàn tỉnh, tỉnh Gia Lai tăng thờm 224.500 người, bằng 20,87% dõn số toàn tỉnh [23, tr. 19]. Do chớnh sỏch của Nhà nước, do nhu cầu ổn định và phỏt triển cuộc sống dõn số ở cỏc vựng đồng bằng đó di chuyển lờn cỏc vựng nỳi và Tõy Nguyờn tăng nhanh. Điều đú đó gõy ỏp lực lờn nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn trong đú cú tài nguyờn rừng. Khi những người dõn này di chuyển lờn cỏc vựng nỳi và Tõy Nguyờn thỡ cỏc cỏnh rừng bị khai phỏ để trồng cà phờ, ca cao, chố, hồ tiờu... điều này đó làm giảm đi một diện tớch rừng lớn và đa dạng sinh học bị ảnh hưởng và giảm sỳt nghiờm trọng.

Nền kinh tế chưa phỏt triển, cụng nghiệp cũn hạn chế, dõn sống chủ yếu dựa vào ruộng đất, tài nguyờn thiờn nhiờn nờn khụng thể trỏnh khỏi sự khai thỏc bừa bói dẫn đến cạn kiệt. "Việt Nam là một nước nghốo với GDP bỡnh quõn đầu người thấp. Theo tiờu chuẩn mới của Bộ Lao động Thương binh và Xó hội thỡ cả nước cú 4,6 triệu hộ nghốo, chiếm 26% tổng số hộ trong cả nước" [23, tr. 20]. Dõn nghốo lại thiếu ruộng đất và thiếu kinh phớ, nguồn vốn đầu tư nờn họ phải di chuyển đến cỏc vựng sõu, vựng xa để khai thỏc tài nguyờn rừng tỡm kế sinh nhai, tỡm những nguồn tài nguyờn sẵn cú trong tự nhiờn hoặc dựa và nguồn tài nguyờn này để sống. Chớnh điều này đó dẫn đến cạn kiệt tài nguyờn đa dạng sinh học mà tỷ lệ đúi nghốo vẫn chưa hề suy giảm. Kinh tế tăng trưởng tạo nờn những tỏc động tổng hợp đối với đa dạng sinh học ở Việt Nam. Trong đú cú vấn đề gia tăng nhu cầu sử dụng và chuyển đổi tài nguyờn thiờn nhiờn với tốc độ nhanh chúng. Cú thể thấy việc đẩy mạnh xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp, lõm nghiệp đó là một nguyờn nhõn gõy suy giảm nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn núi chung và nguồn tài nguyờn rừng núi riờng.

hoạt động của con người như sự chặt phỏ rừng (kể cả rừng ngập mặn), đốt rừng làm rẫy, chuyển đổi đất sử dụng, khai thỏc, hủy diệt thủy sản..., cỏc yếu tố tự nhiờn như động đất, chỏy rừng tự nhiờn, bóo, lốc, dịch bệnh, sõu bệnh. Sự khai thỏc quỏ mức, do ỏp lực dõn số, sự nghốo khổ đó thỳc đẩy sự khai thỏc quỏ mức tài nguyờn sinh vật làm giảm sự đa dạng sinh học, ụ nhiễm mụi trường. Cỏc chất thải cụng nghiệp, chất thải từ khai khoỏng, phõn bún trong nụng nghiệp, ụ nhiễm sinh học cũng là một trong những nguyờn nhõn gõy suy thoỏi tài nguyờn rừng.

Sự xõm nhập của cỏc loài ngoại lai khụng kiểm soỏt được cú thể gõy ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phỏt triển của cỏc loài động vật và thực vật rừng bởi chỳng cú sự cạnh tranh về thức ăn, địa điểm sống hoặc truyền ký sinh trựng, xúi mũn nguồn gen bản địa và thay đổi nơi sinh cư với cỏc loài bản địa.

Chương 3

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)