quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn
Nguyờn tắc này được quy định cụ thể tại khoản 2 Điều 9 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 với nội dung "Bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn" [31]. Quy định này đó xỏc định trỏch nhiệm bảo vệ tài nguyờn rừng là của tất cả cỏc cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Để đảm bảo thực hiện, Chớnh phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyờn rừng, quy định tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan chuyờn ngành về lõm nghiệp từ Trung ương đến cấp huyện và cỏn bộ lõm nghiệp ở những xó, phường, thị trấn cú rừng. Cỏc hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tựy từng vị trớ, vai trũ của mỡnh mà phải cú trỏch nhiệm trong cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng theo quy định tại khoản 2 Điều 9 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 đảm bảo "kết hợp bảo vệ và phỏt triển rừng với khai thỏc hợp lý để phỏt huy hiệu quả tài nguyờn rừng với bảo vệ diện tớch rừng hiện cú; kết hợp lõm nghiệp với nụng nghiệp và ngư nghiệp; đẩy mạnh trồng rừng kinh tế gắn với phỏt triển cụng nghiệp chế biến lõm sản nhằm nõng cao giỏ trị sản phẩm rừng" [31].
Bảo vệ tài nguyờn rừng là trỏch nhiệm khụng chỉ của riờng một cỏ nhõn, một tổ chức chuyờn trỏch nào mà bảo vệ rừng là trỏch nhiệm của mọi cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn. Cỏc hoạt động cú liờn quan đến lĩnh vực bảo vệ rừng phải được thực hiện đầy đủ theo nguyờn tắc bền vững. Việc bảo vệ và phỏt triển phải được kết hợp với nhau, cỏc ngành Lõm nghiệp, Nụng nghiệp và Ngư nghiệp phải phối hợp với nhau để cụng tỏc trồng rừng, nuụi tỏi sinh được thực hiện một cỏch hiệu quả nhất. Để nõng cao sản phẩm của rừng thỡ cụng tỏc chế biến lõm sản được quan tõm, việc bảo vệ và phỏt triển rừng phải được gắn với phỏt triển cụng nghiệp. Sự phối hợp giữa cỏc cơ quan, tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn tạo thành một thể thống nhất đảm bảo cho cụng tỏc bảo vệ rừng ngày càng hiệu quả.