Xử lý vi phạm trong bảo vệ tài nguyờn rừng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 67)

Quy định về xử lý vi phạm đối với những hành vi xõm hại đến cỏc loài động vật và thực vật rừng. Để loại bỏ và hạn chế cỏc hành vi xõm phạm đến cỏc loài động vật và thực vật rừng thỡ cỏc biện phỏp xử phạt là một cụng cụ hữu ớch nhất. Tại Điều 48 Luật bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 quy định

Người phỏ rừng, đốt rừng, hủy hoại tài nguyờn rừng; khai thỏc rừng trỏi phộp; săn, bắn, bẫy, nuụi nhốt, giết mổ động vật rừng trỏi phộp; mua bỏn, kinh doanh, vận chuyển trỏi phộp lõm sản hoặc vi phạm cỏc quy định khỏc của phỏp luật về bảo vệ và phỏt triển rừng thỡ tựy theo tớnh chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chớnh hoặc bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật [31]. Để xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo vệ tài nguyờn rừng thỡ Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 về xử phạt vi phạm hành chớnh trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và quản lý lõm sản đó được đề ra. Nhưng xử lý về hành chớnh thụi thỡ chưa đủ sức răn đe, hạn chế cỏc hành vi xõm phạm tài nguyờn rừng. Thực tế cho thấy lợi ớch từ việc khai thỏc rừng, sử dụng, buụn bỏn tài nguyờn rừng và cỏc sản phẩm của chỳng là quỏ lớn. Do đú, phỏp luật đưa ra cỏc chế tài hỡnh sự để xử phạt về hành vi này. Trong Bộ luật hỡnh sự năm 1999 quy định tại Điều 189, Điều 190, Điều 191 về cỏc chế tài được ỏp dụng với những đối tượng vi phạm trong hoạt động khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn rừng. Tuy nhiờn, số lượng những vụ việc vi phạm phỏp luật bảo vệ rừng bị đưa ra xột xử chỉ là một con số rất nhỏ. "Tỷ lệ số vụ hỡnh sự trong tổng số vụ vi phạm phỏp luật bảo vệ rừng năm 2007 là 328 vụ - chỉ chiếm 1% trong tổng số vụ vi phạm phỏp luật bảo vệ rừng là 33.530 vụ. Điều này dường như chưa phản ỏnh đỳng với tỡnh trạng xõm phạm tài nguyờn rừng như hiện nay ở nước ta" [22]. Số liệu trờn đó phần nào phản ỏnh được sự khú khăn trong cụng tỏc xử lý cỏc

vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyờn rừng.

Như vậy, cú thể thấy phỏp luật nước ta cũng đó đưa ra đầy đủ cỏc quy định để xử phạt cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung và cỏc loài động vật và thực vật rừng núi riờng. Đó cú quy định về xử phạt vi phạm hành chớnh cho những đối tượng vi phạm ở mức độ ớt nghiờm trọng và cú quy định về xử phạt hỡnh sự đối với những hành vi vi phạm nghiờm trọng trong cụng tỏc bảo vệ rừng. Tuy nhiờn, thực tế đó cho thấy hiệu quả của cụng tỏc xử lý vi phạm này chưa cao, chưa đỏp ứng được yờu cầu thực tế xó hội.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)