Trỏch nhiệm của Nhà nước về bảo vệ tài nguyờn rừng. Nhà nước thực hiện bảo vệ tài nguyờn rừng thụng qua quy định về quyền, nội dung quản lý và trỏch nhiệm của Nhà nước đối với rừng, theo quy định tại khoản 1 Điều 6 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004: "Nhà nước thống nhất quản lý và định đoạt đối với rừng tự nhiờn và rừng được phỏt triển bằng vốn của Nhà nước, rừng do Nhà nước nhận chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng từ cỏc chủ rừng" [31].
Nhà nước khụng chỉ thực hiện việc quản lý rừng như một quyền năng của chủ thể mà cũn là trỏch nhiệm bảo vệ rừng. Nhà nước quản lý rừng trờn diện rộng một cỏch thống nhất và thực hiện việc quản lý của mỡnh thụng qua cỏc quyết định, quy định. Điều này được cụ thể tại khoản 2 Điều 6 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 "Quyết định việc sử dụng rừng thụng qua việc phờ
duyệt, quyết định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng; Quy định về hạn mức giao rừng và thời hạn sử dụng rừng; Quyết định giao rừng, cho thuờ rừng, thu hồi rừng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng rừng; Định giỏ rừng" [31]. Thụng qua cỏc quy định của phỏp luật, Nhà nước quản lý tất cả cỏc cụng đoạn từ việc phờ duyệt kế hoạch bảo vệ rừng cho đến ra quyết định quy hoạch bảo vệ rừng rồi từ đú đưa ra cỏc quy định về hạn mức giao rừng, thời hạn sử dụng rừng. Thụng qua hàng loạt cỏc quyết định đối với việc giao rừng, cho thuờ rừng, thu hồi rừng và cho phộp sử dụng rừng, cuối cựng là định giỏ rừng. Việc thực hiện quyền năng trong bảo vệ rừng khụng chỉ dừng lại ở vấn đề đưa ra cỏc quy định, cỏc quyết định đối với việc lập kế hoạch, quy hoạch hay đưa ra cỏc quyết định về giao rừng, thuờ rừng, định giỏ rừng, mà Nhà nước cũn thực hiện việc điều tiết cỏc nguồn lợi từ rừng thụng qua cỏc chớnh sỏch tài chớnh. Điều này được quy định tại điểm b khoản 3 Điều 6 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 đú là: "Thu tiền sử dụng rừng, tiền thuờ rừng; Thu thuế chuyển quyền sử dụng rừng, chuyển quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng" [31]. Nhà nước đó thực hiện việc trao quyền sử dụng rừng cho cỏc chủ rừng, để hợp lý húa, thuận tiện cho cụng tỏc quản lý và phự hợp với cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng thỡ khoản 4 Điều 6 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 đó quy định "Nhà nước trao quyền sử dụng rừng cho chủ rừng thụng qua hỡnh thức giao rừng; cho thuờ rừng; cụng nhận quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu sản xuất là rừng trồng; quy định quyền và nghĩa vụ của chủ rừng" [31].
Nhà nước đó trao quyền cho chủ rừng và quy định rừ trỏch nhiệm của chủ rừng, thụng qua quyền và nghĩa vụ của chủ rừng. Nhà nước cú thể thực hiện việc quản lý một cỏch khoa học và đầy đủ nhất, thụng qua cỏc hoạt động là ban hành, tổ chức thực hiện cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, xõy dựng tổ chức thực hiện chiến lược phỏt triển lõm nghiệp, tổ chức điều tra phõn định xỏc định ranh giới cỏc loại rừng trờn bản đồ và trờn thực địa. Cụng tỏc theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng và đất rừng cũng là một cụng tỏc quan trọng.
Nhà nước nắm bắt tài nguyờn rừng và đất rừng thụng qua cụng tỏc thống kờ rừng và kiểm kờ rừng. Cỏc loại hồ sơ, giấy tờ về việc cho thuờ rừng, đất rừng được lập và quản lý chặt chẽ. Thực hiện việc cấp phộp, đào tạo nguồn nhõn lực, tổ chức nghiờn cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật cho cụng tỏc bảo vệ rừng. Bờn cạnh việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, tổ chức thực hiện, tuyờn truyền phổ biến phỏp luật thỡ cụng tỏc thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm cũng khụng bị coi nhẹ và giải quyết cỏc tranh chấp về rừng đảm bảo sự bỡnh ổn, phỏt triển thực hiện hiệu quả cụng tỏc bảo vệ rừng.
Như vậy, theo quy định của phỏp luật nờu trờn thỡ nội dung quản lý của Nhà nước về bảo vệ rừng là chặt chẽ, bắt đầu từ việc ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, kế đến là giao đất, giao rừng, quản lý, tuyờn truyền, thanh tra, kiểm tra và giải quyết cỏc khiếu nại tố cỏo. Sở dĩ việc quản lý phải thành một hệ thống như vậy vỡ cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng rất phức tạp, bản chất của loại tài nguyờn này khụng cố định mà thay đổi theo thời gian nờn việc quản lý phải chặt chẽ và phải thống nhất.