Quy định về khai thỏc chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng và sản phẩm của chỳng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 52)

động vật rừng và sản phẩm của chỳng

Hoạt động khai thỏc, chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng và cỏc sản phẩm của chỳng cần được quản lý chặt chẽ để trỏnh cho cỏc loài này dẫn đến tỡnh trạng nguy cấp, quý, hiếm và bị đẩy đến nguy cơ bị diệt vong. Do vậy, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm.Tại Điều 2 Nghị định này quy định khỏi niệm về loài thực vật rừng và động vật

rừng như sau:

Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, động vật cú giỏ trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và mụi trường, số lượng cũn ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ bị tuyệt chủng, thuộc danh mục cỏc loài thực vật, động vật nguy cấp, quý, hiếm do Chớnh phủ quy định.

Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được phõn thành hai nhúm (cú danh mục kốm theo) như sau:

a) Nhúm I: Nghiờm cấm khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, mụi trường hoặc cú giỏ trị cao về kinh tế, số lượng cũn rất ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng.

Thực vật rừng, động vật rừng Nhúm I được phõn thành: Nhúm I A, gồm cỏc loài thực vật rừng.

Nhúm I B, gồm cỏc loài động vật rừng.

b) Nhúm II: Hạn chế khai thỏc, sử dụng vỡ mục đớch thương mại, gồm những loài thực vật rừng, động vật rừng cú giỏ trị về khoa học, mụi trường hoặc cú giỏ trị cao về kinh tế, số lượng cũn ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng.

Thực vật rừng, động vật rừng Nhúm II được phõn thành: Nhúm II A, gồm cỏc loài thực vật rừng.

Nhúm II B, gồm cỏc loài động vật rừng [9].

Một trong những nguyờn nhõn gõy ra tỡnh trạng suy giảm nguồn tài nguyờn rừng núi chung và cỏc loài động vật, thực vật rừng núi riờng trong đú cú cỏc loài thực vật, động vật đang trong tỡnh trạng nguy cấp, quý, hiếm là do việc khai thỏc, chế biến, kinh doanh một cỏch bừa bói, khụng cú sự quản lý chặt chẽ. Vấn đề khai thỏc thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm được quy định tại Điều 6 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về

quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đó quy định như sau: Đối với nhúm I: Khai thỏc thực vật rừng, động vật rừng nhúm I chỉ được khai thỏc vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học (kể cả để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuụi sinh sản, trồng cấy nhõn tạo), quan hệ hợp tỏc quốc tế. Việc khai thỏc thực vật rừng, động vật rừng Nhúm I khụng được làm ảnh hưởng tiờu cực đến việc bảo tồn cỏc loài đú trong tự nhiờn và phải cú phương ỏn được Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phờ duyệt. Nhúm I là cỏc loài thực vật rừng, động vật rừng cú giỏ trị đặc biệt về khoa học, mụi trường hoặc cú giỏ trị cao về kinh tế, số lượng cũn rất ớt trong tự nhiờn hoặc cú nguy cơ tuyệt chủng, thỡ chỉ được khai thỏc vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học, hợp tỏc quốc tế. Đồng thời, việc khai thỏc này khụng được ảnh hưởng tiờu cực đến việc bảo tồn cỏc loài đú trong tự nhiờn. Đối với Nhúm II: Khai thỏc thực vật rừng, động vật rừng Nhúm II: a, khai thỏc thực vật rừng, động vật rừng Nhúm II trong cỏc khu rừng đặc dụng: Chỉ được khai thỏc vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học (kể cả tạo nguồn giống ban đầu phục vụ cho nuụi sinh sản, trồng cấy nhõn tạo), quan hệ hợp tỏc quốc tế. Việc khai thỏc thực vật rừng Nhúm II trong cỏc khu rừng đặc dụng khụng được làm ảnh hưởng tiờu cực đến việc bảo tồn cỏc loài đú và phải cú phương ỏn được Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phờ duyệt. b, khai thỏc thực vật rừng, động vật rừng Nhúm II ngoài cỏc khu rừng đặc dụng: Thực vật rừng Nhúm II A ngoài cỏc khu rừng đặc dụng chỉ được khai thỏc theo quy định tại Quy chế khai thỏc gỗ và lõm sản do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ban hành. Động vật rừng Nhúm II B ngoài cỏc khu rừng đặc dụng chỉ được khai thỏc vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học (kể cả để tạo nguồn giống ban đầu phục vụ nuụi sinh sản), quan hệ hợp tỏc quốc tế. Việc khai thỏc động vật rừng Nhúm II B ngoài cỏc khu rừng đặc dụng khụng được làm ảnh hưởng tiờu cực đến việc bảo tồn của cỏc loài đú trong tự nhiờn và phải cú phương ỏn được Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phờ duyệt đối với những khu rừng do

cỏc tổ chức trực thuộc Trung ương quản lý hoặc Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh phờ duyệt đối với những khu rừng do tổ chức, cỏ nhõn thuộc địa phương quản lý [9]. Như vậy cú thể thấy kể cả với động vật và thực vật rừng Nhúm II thỡ việc khai thỏc cũng khụng được làm ảnh hưởng tiờu cực đến việc bảo tồn cỏc loài đú và việc khai thỏc này phải cú phương ỏn và trỡnh Bộ trưởng Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn phờ duyệt. Đối với động vật, thực vật rừng trong cỏc khu rừng đặc dụng chỉ được khai thỏc vỡ mục đớch nghiờn cứu khoa học và hợp tỏc quốc tế. Nhúm động vật, thực vật này ngoài khu rừng đặc dụng thỡ cơ chế khai thỏc mở rộng hơn, nhưng cỏc loài thực vật khi khai thỏc cũng phải đảm bảo thực hiện theo đỳng quy định về quy chế khai thỏc gỗ và lõm sản khỏc do Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ban hành [9].

Vấn đề chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và cỏc sản phẩm của chỳng cũng là một trong những vấn đề cần được quan tõm. Điều 9 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đó quy định như sau:

Nghiờm cấm chế biến, kinh doanh thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm I A, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm I B và Nhúm II B từ tự nhiờn và sản phẩm của chỳng vỡ mục đớch thương mại (trừ cỏc trường hợp theo quy định tại khoản 2 Điều này). Được phộp chế biến, kinh doanh vỡ mục đớch thương mại đối với cỏc đối tượng sau: Cỏc loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chỳng cú nguồn gốc nuụi sinh sản; cỏc loài động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm II B là tang vật xử lý tịch thu theo quy định hiện hành của Nhà nước, khụng cũn khả năng cứu hộ, thả lại mụi trường. Thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Nhúm I A là tang vật xử lý tịch thu theo quy định hiện hành của Nhà nước; thực vật rừng nguy cấp quý, hiếm Nhúm II A từ tự nhiờn, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm cú nguồn gốc nhõn tạo [9].

Cỏc tổ chức, cỏ nhõn chế biến kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm vỡ mục đớch thương mại phải đảm bảo cỏc quy định tại Điều 9 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếmlà:

Cú đăng ký kinh doanh về chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng và sản phẩm của chỳng, do cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cấp. Thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chỳng cú nguồn gốc hợp phỏp theo quy định tại cỏc Điều 6,7 và 8 Nghị định này. Mở sổ theo dừi nhập, xuất thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chỳng theo quy định thống nhất của Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và chịu sự giỏm sỏt, kiểm tra của cơ quan Kiểm lõm theo quy định hiện hành của phỏp luật [9].

Như vậy, việc khai thỏc cỏc loài động vật và thực vật nguy cấp, quý, hiếm phải được sự cho phộp của cơ quan nhà nước cú thẩm quyền. Việc khai thỏc phải thực hiện đầy đủ theo quy định của phỏp luật về phương ỏn, trỡnh tự, thủ tục để được phờ duyệt và việc khai thỏc này khụng được ảnh hưởng đến việc bảo tồn cỏc loài đú. Chế biến, kinh doanh thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và sản phẩm của chỳng chỉ được phộp thực hiện khi thỏa món cỏc điều kiện về đăng ký kinh doanh, cỏc sản phẩm cú nguồn gốc hợp phỏp và thuộc đối tượng được phộp chế biến, kinh doanh.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 52)