Quy định về phũng trừ sinh vật gõy hại rừng

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 63)

Trong nhiều nguyờn nhõn gõy tổn thất đa dạng sinh học, cỏc loài sinh vật ngoại lai xõm hại được coi là một trong những mối đe dọa nguy hiểm nhất [59]. Theo quy định tại khoản 18, 19 Điều 3 Luật đa dạng sinh học 2008 cú quy định về loài ngoại lai:

Loài ngoại lai là loài sinh vật xuất hiện và phỏt triển ở khu vực vốn khụng phải là mụi trường sống tự nhiờn của chỳng và Loài ngoại lai xõm hại là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gõy hại đối với cỏc loài sinh vật bản địa, làm mất cõn bằng sinh thỏi tại nơi chỳng xuất hiện và phỏt triển. Sinh vật ngoại lai xõm hại trước hết là những loài khụng cú nguồn gốc bản địa. Khi được đưa đến

mụi trường mới, một số loài cú thể khụng thớch nghi được với điều kiện sống sau đú khụng tồn tại được. Tuy nhiờn, trong nhiều trường hợp khỏc do thiếu vắng cỏc đối thủ cạnh tranh và thiờn địch cựng với điều kiện sống thuận lợi, cỏc loài này sinh sụi nảy nở rất nhanh và đến một lỳc nào đú phỏ vỡ cõn bằng sinh thỏi bản địa và vượt khỏi tầm kiểm soỏt của con người. Lỳc này nú trở thành loài ngoại lai xõm hại. Sinh vật ngoại lai cú thể xõm nhập vào mụi trường sống bằng nhiều cỏch. Nú cú thể đi theo con đường tự nhiờn như giú, dũng biển và bỏm theo cỏc loài di cư, nhưng quan trọng hơn cả là do hoạt động của con người. Chỳng cạnh tranh với cỏc loài bản địa về thức ăn, nơi sống...ăn thịt cỏc loài, phỏ hủy hoặc làm thoỏi húa mụi trường, truyền bệnh và ký sinh trựng [59].

Bởi tỏc hại của cỏc loài sinh vật ngoại lai đối với hệ sinh thỏi rừng nờn phỏp luật đưa ra quy định tại khoản 1 Điều 43 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 "Việc phũng trừ cỏc sinh vật gõy hại rừng phải tuõn theo cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, phỏp luật về thỳ y" [31]. Để thực hiện việc phũng trừ sinh vật gõy hại rừng cho cỏc loài động vật rừng và thực vật rừng thỡ vai trũ của chủ rừng là quan trọng nhất. Vỡ vậy, khoản 2 Điều 43 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004 cú quy định:

Chủ rừng phải thực hiện biện phỏp phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng; khi phỏt hiện cú sinh vật gõy hại rừng trờn diện tớch rừng được giao, được thuờ phải bỏo ngay cho cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật gần nhất để được hướng dẫn và hỗ trợ cỏc biện phỏp phũng trừ. Chủ rừng chịu trỏch nhiệm về việc để lan truyền dịch gõy hại rừng nếu khụng thực hiện cỏc biện phỏp về phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng theo quy định của luật này và phỏp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, phỏp luật thỳ y [31]. Như vậy cú thể thấy chủ rừng là người cú trỏch nhiệm trong việc phỏt

hiện và thực hiện cỏc biện phỏp phũng, trừ những sinh vật gõy hại rừng và được quyền xin sự hỗ trợ từ cỏc cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật. Theo quy định tại khoản 3 Điều 43 Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004: "Cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật, kiểm dịch động vật cú trỏch nhiệm tổ chức dự bỏo sinh vật gõy hại rừng, hướng dẫn, hỗ trợ chủ rừng cỏc biện phỏp phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng; tổ chức phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng trong trường hợp sinh vật gõy hại rừng cú nguy cơ lõy lan rộng" [31]. Với quy định của phỏp luật thỡ cơ quan kiểm dịch thực vật rừng, động vật rừng cú trỏch nhiệm nghiờn cứu, theo dừi và đưa ra những dự bỏo dịch bệnh do cỏc sinh vật gõy hại rừng tạo ra và phải thực hiện cụng tỏc phũng trừ và hỗ trợ chủ rừng để ngăn chặn dịch bệnh. Để cụng tỏc này hiệu quả hơn thỡ Nhà nước khuyến khớch ỏp dụng cỏc biện phỏp lõm sinh, sinh học vào việc phũng, trừ sinh vật gõy hại rừng.

Cựng với cỏc biện phỏp bảo vệ tài nguyờn rừng núi chung và bảo vệ cỏc loài thực vật và động vật rừng núi riờng trong đú cú cụng tỏc phũng trừ sinh vật gõy hại rừng. Cỏc loài sinh vật gõy hại rừng được đỏnh giỏ là một trong những nguyờn nhõn phỏ hủy mụi trường sinh thỏi. Do vậy, phỏp luật quy định rừ ràng việc phũng trừ cỏc loài này phải được thực hiện theo quy định của phỏp luật. Chủ rừng cú trỏch nhiệm thực hiện cỏc biện phỏp phũng trừ và khụng để dịch bệnh lan truyền. Cơ quan bảo vệ thực vật và động vật cú trỏch nhiệm dự bỏo nguy cơ, đồng thời hướng dẫn và hỗ trợ cỏc chủ rừng thực hiện cỏc biện phỏp phũng trừ sinh vật gõy hại khi cú nguy cơ lan rộng. Nhà nước cũn khuyến khớch ỏp dụng cỏc biện phỏp lõm sinh, sinh học vào việc phũng trừ sinh vật gõy hại rừng.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 63)