Hoàn thiện phỏp luật phải phự hợp với luật phỏp quốc tế

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 91)

Trong quỏ trỡnh thực hiện cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng, chỳng ta khụng thể chỉ thực hiện đơn lẻ mà phải tham gia, nhỡn nhận cả một hệ thống phỏp lý chặt chẽ và linh hoạt của toàn thế giới. Do vậy, hoàn thiện khung phỏp lý cho hoạt động bảo vệ tài nguyờn rừng cần đảm bảo phự hợp với luật phỏp quốc tế.

Trờn thế giới đó cú rất nhiều cỏc cụng ước quốc tế về bảo vệ mụi trường núi chung và bảo vệ tài nguyờn rừng núi riờng. Những cụng ước này đều được đưa ra với những mục tiờu bảo vệ tài nguyờn rừng một cỏch hiệu quả nhất. Để đỏp ứng và bắt kịp được tiến trỡnh hợp tỏc quốc tế, Việt Nam đó gia nhập cỏc điều ước quốc tế là Cụng ước RAMAR, Cụng ước CITES, Cụng ước CBD… những cụng ước quốc tế này đều được đưa ra với mục tiờu bảo vệ tài nguyờn

rừng một cỏch bền vững. Do đú, phỏp luật Việt Nam cần cú sự thay đổi cho phự hợp với những cụng ước quốc tế đú. Cỏc văn bản phỏp luật của nước ta như Luật đa dạng sinh học năm 2008, Luật Bảo vệ mụi trường năm 2005, Luật Bảo vệ Mụi trường năm 2014, Luật Bảo vệ và phỏt triển rừng năm 2004... và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành đều đó quy định và chuyển tải nội dung những cam kết này. Tuy nhiờn, cụng tỏc thực hiện và phỏt huy hiệu quả cam kết trong thực tế chưa thật cao. Số vụ vi phạm phỏp luật về buụn bỏn cỏc loài thực vật rừng, động vật rừng vẫn ngày một gia tăng, cỏc vựng đất ngập nước là nơi cư trỳ của cỏc loài chim di cư đang cú nguy cơ bị ụ nhiễm và xõm lấn. Vỡ vậy giải phỏp cho định hướng này trước hết là việc nghiờn cứu, thể chế húa trong luật, sau đú đưa những cam kết này vào thực hiện một cỏch hiệu quả nhất. Sự phự hợp này đỏp ứng yờu cầu, theo kịp với tiến trỡnh phỏt triển của thế giới, đồng thời sẽ khắc phục được những hạn chế mà trong hệ thống văn bản phỏp luật khụng được quy định cụ thể.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 91)