Từ năm 1945 đến năm

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 25)

Ngay sau khi nước ta giành được độc lập, Nhà nước đó xỏc định nguồn tài nguyờn rừng khụng chỉ cú ý nghĩa với đời sống con người mà cũn cú ý nghĩa đối với sự phỏt triển kinh tế của đất nước cả ở hiện tại và tương lai. Do vậy, Nhà nước đó bói bỏ tất cả những quy định phỏp luật, những thể chế hà khắc, búc lột khụng phự hợp với nhõn dõn và ban hành những văn bản phỏp luật phự hợp với từng giai đoạn lịch sử.

Ngày 24/7/1946, Bộ Canh nụng đó ra Nghị định số 188, thiết lập tại Bộ Canh nụng một Ủy ban nghiờn cứu lõm chớnh cú nhiệm vụ nghiờn cứu những vấn đề lõm chớnh. Ngày 16/11/1947 Bộ Canh nụng đó ban hành Nghị định số 300B ấn định cỏch tớnh giỏ lõm sản và trong những năm khỏng chiến, Bộ Canh nụng đó nhiều lần sửa đổi chế độ thu tiền bỏn lõm sản như: quy định cỏc cơ quan nhà nước khi được khai thỏc lõm sản đều phải trả tiền bỏn lõm sản, để lại cho ngõn sỏch xó cú rừng một số tiền trong tổng số tiền bỏn khoỏn lõm sản thu được. Ngày 21/8/1954 Bộ Canh nụng và Bộ Tài chớnh đó ban hành Nghị định liờn bộ số 8CN/TN/ND quy định cỏch tớnh tiền bỏn lõm sản phải trả cho Nhà nước. Ngày 12/3/1954 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Thụng tư số 366/TTg về việc trồng cõy gõy rừng, Thụng tư này đó xỏc định chớnh sỏch sử dụng đất đai cụng thế vào mục đớch trồng rừng (quyền sở hữu đất đai vẫn là của quốc gia) và chớnh sỏch hưởng lợi "ai gõy rừng thỡ được quyền hưởng hoa lợi về cõy cối đó trồng", "chớnh quyền phải cử cỏn bộ chuyờn mụn để giỳp dõn và cú thể ươm cõy non (như cõy phi lao) để bỏn cho nhõn dõn". Về thể chế bảo vệ rừng, sản xuất, lưu thụng và xuất khẩu lõm sản được Chớnh phủ quan tõm. Ngày 5/11/1945 Ủy ban nhõn dõn Bắc bộ đó ban hành Thụng tư số 828 gửi Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh Bắc bộ về việc bảo vệ và duy trỡ rừng, ra mệnh lệnh "cấm chỉ nhõn dõn khụng ai được tự tiện khai khẩn hoặc đốt phỏ nỳi rừng" [21, tr. 14].

Ngày 28/6/1946 Bộ Nội vụ và Bộ Canh nụng đó ra Thụng tư liờn bộ số 1303/BCN/VP về việc bảo vệ rừng. Thụng tư này xỏc định "rừng nỳi cú hai nhiệm vụ quan trọng là nhiệm vụ xó hội và nhiệm vụ kinh tế" và khẳng định: "thể lệ lõm chớnh cú mục đớch bảo vệ rừng nỳi…, mỗi năm chỉ khai thỏc phần thặng dư và giữ nguyờn kho tài sản truyền cho hậu thế" và cấm ngặt việc đốt phỏ rừng vụ ý thức, việc khai thỏc rừng nhất thiết phải tuõn theo mệnh lệnh của Nha lõm chớnh. Ngày 8/9/1959 Thủ tướng Chớnh phủ đó ban hành Chỉ thị số 335/TTg về cụng tỏc lõm nghiệp, trong chỉ thị này đó nờu lờn nhận

định về tỡnh hỡnh lõm nghiệp từ sau ngày lập lại hũa bỡnh và chỉ thị cho Bộ Nụng lõm phối hợp với cỏc bộ, cỏc ngành liờn quan nghiờn cứu những vấn đề cần thiết [21,tr.15]. Ngày 10/3/1961 Trung ương Đảng cú Chỉ thị số 15CT/CTTW xỏc định rừ "rừng là tài sản của toàn dõn, phải do Nhà nước thống nhất quản lý". Ngày 29/12/1961 Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 221/CP/HĐCP về một số thể lệ phũng chỏy và chữa chỏy rừng. Ngày 21/6/1960 Thủ tướng Chớnh phủ ra Chỉ thị số 134/TTg về việc cấm bắt voi. Ngày 05/4/1963 Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị định số 39-CP quy định Điều lệ tạm thời về săn, bắt chim, thỳ rừng. Ngày 5/8/1963 Thủ tướng Chớnh phủ ban hành Chỉ thị số 77/TTg về việc lập quy hoạch dài hạn phỏt triển lõm nghiệp. Ngày 25/9/1966 Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 183-CP về cụng tỏc trồng cõy gõy rừng. Ngày 12/3/1968 Hội đồng Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 38CP về cụng tỏc định canh định cư kết hợp với hợp tỏc húa với đồng bào hiện cũn du canh, du cư. Ngày 12/11/1968 Hội đồng Chớnh phủ ban hành Quyết định số 179-CP về một số chớnh sỏch đối với hợp tỏc xó cú kinh doanh nghề rừng [21, tr. 16]. Ngày 11/9/1972 Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành Phỏp lệnh số 147/LCT Quy định việc Bảo vệ rừng, phỏp lệnh gồm 5 chương, 26 điều với nội dung quy định về nguyờn tắc chung, những biện phỏp bảo vệ rừng, tổ chức bảo vệ rừng cỏc việc thưởng, phạt và điều khoản chung. Ngày 3/10/1973 Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 155CP về việc thi hành phỏp lệnh quy định việc bảo vệ rừng và Ngày 21/5/1973 Chớnh phủ ban hành Nghị quyết số 101/1973/NĐ-CP quy định về hệ thống tổ chức và quyền hạn của lực lượng Kiểm lõm nhõn dõn [21, tr. 17].

Như vậy, từ những năm 1945 đến năm 1974 là thời kỳ nước ta mới giành được độc lập, kinh tế đất nước cũn gặp nhiều khú khăn. Đồng thời lỳc này đất nước cũn đang phải đối mặt với chiến tranh. Nhưng thấy được tầm quan trọng của cụng tỏc bảo vệ tài nguyờn rừng nờn tựy thuộc vào tỡnh hỡnh thực tế của đất nước mà Nhà nước đó ban hành cỏc văn bản quy phạm phỏp

luật phự hợp để điều chỉnh vấn đề về bảo vệ tài nguyờn rừng cũng như bảo vệ cỏc loài động vật và thực vật rừng ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Pháp luật về bảo vệ tài nguyên rừng ở Việt Nam Luận văn ThS. Luật (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)