CHƢƠNG 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ TIỀN LƢƠNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHÀ NƢỚC TẠI VIỆT NAM
3.2.1.1 Về lương tối thiểu
Theo quy định của Bộ luật Lao động tiền lƣơng tối thiểu đƣợc chia thành: lƣơng tối thiểu chung và lƣơng tối thiểu vùng, ngành.
Đối với mức lƣơng tối thiểu chung, từ năm 2010 đến 2012, các doanh nghiệp 100% vốn nhà nƣớc áp dụng mức lƣơng tối thiểu chung từ 1/5/2010: 730.000đồng/tháng; từ 1/5/2011: 830.000đồng/tháng; từ 1/5/2012: 1.050.000đồng/tháng).
Mức lƣơng tối thiểu vùng doanh nghiệp nhà nƣớc áp dụngnhƣ quy định đối với doanh nghiệp trong nƣớc:
Bảng 3.1: Tiền lƣơng tối thiểu vùng của các loại hình doanh nghiệp năm 2010 đến 2012
Tiền lƣơng tối thiểu vùng
Doanh nghiệp trong nƣớc (1.000 đồng)
Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012
Vùng I 980 1.350 2.000
Vùng II 880 1.200 1.780
Vùng III 810 1.050 1.550
Vùng IV 730 830 1.400
Nguồn: Các Nghị định về tiền lương tối thiểu ban hành năm 2010;2011;2012
- Doanh nghiệp áp dụng mức lƣơng tối thiểu chung để tính các mức lƣơng theo các thang lƣơng, bảng lƣơng làm cơ sở đúng các chế độ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và thực hiện các chế độ khác đối với ngƣời lao động theo quy định của pháp luật.
39
- Doanh nghiệp áp dụng mức lƣơng tối thiểu vùng để tính đơn giá tiền lƣơng và trả lƣơng cho ngƣời lao động. Nếu bảo đảm điều kiện mức tăng năng suất lao động bình quân cao hơn mức tăng tiền lƣơng bình quân và lợi nhuận năm kế hoạch không thấp hơn so với thực hiện của năm trƣớc liền kề thì doanh nghiệp đƣợc áp dụng cao hơn mức lƣơng tối thiểu vùng (không hạn chế mức tối đa) để tính đơn giá và trả lƣơng cho ngƣời lao động.