Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý tiền lƣơng nhà nƣớc về tiền lƣơng đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam (Trang 88)

IV Nhân viên thừa hành, phục vụ

4.2Giải pháp hoàn thiện nội dung quản lý tiền lƣơng nhà nƣớc về tiền lƣơng đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam

đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc tại Việt Nam

Chính sách tiền lƣơng là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế xã hội của đất nƣớc. Chính sách này liên quan trực tiếp đến lợi ích của đông đảo ngƣời lao động trong xã hội và đƣợc Nhà nƣớc quản lý. Nhà nƣớc quản lý thống nhất về tiền lƣơng. Đối với ngƣời lao động là công nhân viên chức, Nhà nƣớc trực tiếp quản lý tiền lƣơng (theo các chỉ tiêu cụ thế về đối tƣợng hƣởng lƣơng, bậc lƣơng và tiền lƣơng tối thiếu). Nhà nƣớc cũng thực hiện một cơ chế kiếm soát trong thực hiện chính sách và chế độ tiền lƣơng, trên cơ sở luật pháp về tiền lƣơng, các hợp đồng lao động và thuế thu nhập. Đối với ngƣời lao động không phải là công nhân viên chức nhà nƣớc, Nhà nƣớc cũng thực hiện quản lý và kiếm soát tiền lƣơng trên cơ sở luật pháp về lao động và tiền lƣơng.

Việc quản lý nhà nƣớc về tiền lƣơng đƣợc phân cấp thực hiện nhƣ sau : - Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội là cơ quan quản lý nhà nƣớc về tiền lƣơng ở cấp cao nhất. Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội ban hành các văn bản pháp luật đế hƣớng dẫn các doanh nghiệp phƣơng pháp xây dựng đơn giá tiền lƣơng, các thông số tiền lƣơng và các hệ số điều chỉnh cần thiết và thông báo các thông tin cần thiết về tiền lƣơng trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế. Qua đó chỉ đạo việc quản lý tiền lƣơng của các Bộ, ngành và địa phƣơng trong toàn quốc.

- Các Bộ quản lý ngành, các đại phƣơng (cấp tỉnh, thành phố) có trách nhiệm và quyền hạn quản lý công tác tiền lƣơng của các doanh nghiệp, cơ quan trong phạm vi của mình trên cơ sở chỉ đạo của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội. Trong đó, phải báo cáo thƣờng xuyên lên Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về công tác quản lý tiền lƣơng tại Bộ, ngành mình.

- Các doanh nghiệp có trách nhiệm thực hiện công tác lao động, tiền lƣơng theo quy định, trong đó công tác tổ chức, xây dựng đơn giá và thực hiện các thủ tục

89

hành chính cần thiết trong hoạt động tiền lƣơng; và báo cáo lên cơ quan quản lý cấp trên về tiền lƣơng và thu nhập của doanh nghiệp mình.

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam (Trang 88)