2.1 Phương pháp nghiên cứu tại bàn
Bao gồm tổng hợp từ nhiều nguồn thông tin khác nhau, bằng việc tận dụng một cách có hệ thống mạng lưới Internet, tham khảo thông tin từ các trang mạng xã hội, trang mạng chính thống; báo chí; tạp chí các bài viết trao đổi nghiên cứu, các đề tài đã nghiên cứu liên quan, các văn bản, chính sách pháp luật về tiền lương, các số liệu thống kê....
Căn cứ vào những thông tin đó có thể tổng hợp, phân tích, so sánh cũng nhƣ chọn lọc những thông tin phù hợp, đảm bảo nắm đƣợc luồng thông tin đa chiều, tổng quát. Đây chính là nguồn thông tin để làm căn cứ lý luận và thực tiễn tạo cơ sở xây dựng các phương án đổi mới quản lý tiền lương phù hợp với thời kỳ đổi mới.
2.2 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
Sử dụng bộ số liệu điều tra tiền lương hàng năm của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội; Bộ số liệu điều tra hàng năm tình hình sản xuất, kinh doanh của các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp từ năm 2010-2013 của Tổng Cục Thống kê nhằm đánh giá thực trạng thực hiện chính sách tiền lương, tiền lưởng trong loại hình doanh nghiệp này; Sử dụng các tài liệu về tiền lương, báo cáo tiền lương, thu nhập hàng năm để đề xuất các nội dung đổi mới các nội dung quản lý nhà nước về tiền lương đối với doanh nghiệp nhà nước để phù hợp với kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế.
Sử dụng số liệu thông qua việc tiếp cận trao đổi với cá nhân là các chuyên gia, lãnh đạo của các cơ quan Chính phủ, đơn vị trực tiếp triển khai, thực hiện công tác quản lý nhà nước về tiền lương trong các loại hình doanh nghiệp, bao gồm: Các chuyên gia về lĩnh vực Lao động và tiền lương.
Qua việc gặp gỡ và trao đổi trực tiếp, học viên đã tìm hiểu sâu hơn và cũng được làm rừ cỏc vấn đề quản lý tiền lương trong cỏc loại hỡnh doanh nghiệp núi
33
chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng: về các nguyên tắc, vai trò, cơ chế, các nội dung cơ bản của quản lý nhà nước về tiền lương trong nền kinh tế thị trường.
Đặc biệt qua hình thức trao đổi, các thông tin thu thập đƣợc cũng giúp học viên có thêm những thông tin về tình hình thực hiện công tác quản lý ở các doanh nghiệp, công tác quản lý của nhà nước về tiền lương, những thành tựa, những hạn chế cũng như những nguyên nhân. Thông qua đó, các chuyên gia cũng giúp định hướng một số các giải pháp về tiền lương trong những năm tiếp theo.
Ngoài ra, luận văn sử dụng số liệu thông qua báo cáo thu thập thu thập kết quả của các mẫu phiếu điều tra về tình hình lao động và tiền lương hàng năm do Vụ Lao động tiền lương của Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội thực hiện từ năm 2010-2012 cho hai đối tượng, gồm: Người sử dụng lao động hoặc đại diện người sử dụng lao động trong các doanh nghiệp nhà nước, để điều tra “Thực trạng sử dụng lao động, tiền lương trong các doanh nghiệp” và người lao động có thời gian làm việc từ 1 năm trở lên trong doanh nghiệp nhà nước, lựa chọn số lượng người lao động đƣợc phỏng vấn của từng doanh nghiệp theo cơ cấu: viên chức quản lý doanh nghiệp (đại diện sử dụng lao động); viên chức chuyên môn, nghiệp vụ và công nhân viên trực tiếp sản xuất và kinh doanh. Nội dung thông tin mà học viên đã thu thập đƣợc thông qua các kết quả của mẫu điều tra
a. Các thông tin từ phiếu điều tra doanh nghiệp:
- Kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh các doanh nghiệp - Số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu lao động
- Hợp đồng lao động, thỏa ƣớc lao động tập thể, nội quy lao động và các quan hệ lao động khác trong doanh nghiệp nhà nước
- Tiền lương, thu nhập: thấp nhất, bình quân và cao nhất trong doanh nghiệp - Tình hình xây dựng và đăng ký hệ thống thang, bảng lương; quy chế trả
lương của doanh nghiệp;
- Ý kiến của doanh nghiệp
34
b. Các thông tin từ phiếu điều tra người lao động:
- Họ và tên, giới tính, tuổi
- Trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghiệp vụ
- Tình hình về việc làm, đào tạo, thời gian làm việc, nghỉ ngơi - Nghề, công việc, chức danh công việc đảm nhận
- Tiền lương, tiền thưởng, các chế độ phụ cấp và thu nhập - Tình hình tham gia bảo hiểm xã hội
- Ý kiến của người lao động
Căn cứ vào các câu trả lời học viên đƣợc tổng hợp và phân loại và xử lý thông tin theo các phương pháp phân tích tổng hợp
Sở dĩ, học viên chọn phương pháp nghiên cứu các nội dung thông tin của báo cáo hằng năm để thu thập thông tin vì việc thực hiện quản lý nhà nước về tiền lương có liên quan đến các đối tượng này. Thông qua các kết quả thu thập phần nào cũng giúp việc phân tích đƣợc sâu và toàn diện hơn. Kết quả của điều tra đƣợc tổng hợp thành bộ dữ liệu và xử lý phản ánh một phần thực trạng việc quản lý nhà nước về tiền lương trong doanh nghiệp nhà nước. Đồng thời, kết quả được sử dụng phối hợp với số liệu thứ cấp thu thập đƣợc từ các nguồn tài liệu khác nhau để làm sống động hơn bức tranh về thực hiện quản lý nhà nước về tiền lương trong doanh nghiệp Việt Nam và việc triển khai thực hiện chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước. Phương phỏp này nhằm thu thập thụng tin, đỏnh giỏ rừ thực trạng chớnh sỏch, nội dung quản lý nhà nước về tiền lương trong các doanh nghiệp nhà nước, chỉ ra những mặt đƣợc, mặt tồn tại và nguyên nhân của tình hình
2.3 Phương pháp phân tích, tổng hợp
Phương pháp phân tích: Thông qua tình hình sử dụng lao động và trả lương của doanh nghiệp nhà nước, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình trả lương theo quy định về lương tối thiểu, thu nhập, tình hình thực hiện trả lương, xây
35
dựng theo thang lương, bảng lương để phân tích tìm hiểu về, tình hình trả lương và hiệu quả trả lương theo quy định của pháp luật.
Phương pháp tổng hợp: Các thông tin, dữ liệu sau khi thu thập và phân tích sẽ đƣợc tổng hợp lại theo từng nội dung, từng chỉ tiêu để có nhận thức đầy đủ, tìm ra đƣợc bản chất, đƣa ra các đánh giá nhận xét chung, từ đó đƣa ra một số khuyến nghị giải pháp cụ thể.
36
CHƯƠNG 3 - THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ TIỀN