IV Nhân viên thừa hành, phục vụ
4.1.3 Nguyên tắc
- Tiền lƣơng của ngƣời lao động, cán bộ quản lý doanh nghiệp phải tuân thủ theo nguyên tắc của cơ chế thị trƣờng thông qua đàm phán, thƣơng lƣợng. Mức tiền lƣơng cụ thể do hai bên thoả thuận và ghi trong hợp đồng lao động;
- Tiền lƣơng của ngƣời lao động, cán bộ quản lý doanh nghiệp phải gắn với hiệu quả sản xuất, kinh doanh, năng suất lao động và trách nhiệm theo yêu cầu công việc đã đƣợc cam kết trong hợp đồng lao động quản lý;
- Tiền thƣởng đối với cán bộ quản lý doanh nghiệp phải gắn với giá trị làm lợi cho công ty (thông qua chỉ tiêu lợi nhuận hoặc lợi nhuận trên vốn) theo kết quả quản lý, điều hành doanh nghiệp và chế độ trách nhiệm của viên chức quản lý doanh nghiệp. Mức tiền thƣởng của cán bộ quản lý doanh nghiệp và của ngƣời lao động trong công ty không đƣợc vƣợt quá giá trị làm lợi cho công ty.
- Đổi mới chính sách tiền lƣơng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc trên cơ sở hoà nhập với các khu vực khác, bảo đảm quyền tự chủ trong thực hiện chế độ tiền lƣơng của doanh nghiệp theo quan hệ thị trƣờng.
- Tách rõ chức năng quản lý nhà nƣớc, quyền của chủ sở hữu và quyền tự chủ của doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích Nhà nƣớc, doanh nghiệp và ngƣời lao động. Sự can thiệp của nhà nƣớc vào khu vực này là gián tiếp, thông qua các công cụ quản lý kinh tế vĩ mô và các đòn bẩy kinh tế. Nhà nƣớc quy định các tiêu chuẩn, giao chỉ tiêu hiệu quả còn lại để doanh nghiệp quyết định.
- Trƣớc mắt rà soát các quy định của pháp luật về tiền lƣơng để điều chỉnh, bổ sung phù hợp với lộ trình sắp xếp đổi mới, nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nƣớc nhƣ cơ chế quản lý tiền lƣơng đối với công ty cổ phần, chế độ tiền lƣơng đối với Giám đốc thuê; kiểm soát hạn chế các yếu tố lợi thế ngành nghề trong tiền
88
lƣơng; bãi bỏ việc duy trì hệ thống thang lƣơng, bảng lƣơng và chính sách tiền lƣơng chung nhƣ hiện nay.