Nguyên nhân

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam (Trang 81)

IV Nhân viên thừa hành, phục vụ

3.2.3.3 Nguyên nhân

3.2.3.3.1 Nguyên nhân khách quan

Hiểu biết về kinh tế thị trƣờng còn hạn chế, đặc biệt là thực tiễn của kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Chậm tổng kết thực tiễn để bổ sung lý luận làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phù hợp. Thiếu một hệ thống chính sách đồng bộ, một chƣơng trình hành động cụ thể, đặc biệt là chính sách bảo hiểm xã hội luôn gắn chặt với chính sách tiền lƣơng là một hạn chế lớn nhất trong lộ trình

82

giao quyền chủ động cho các doanh nghiệp xây dựng hệ thống trả lƣơng, tiền thƣởng phù hợp.

Nhận thức vấn đề tiền lƣơng, xây dựng chính sách tiền lƣơng đối với công ty nhà nƣớc vẫn bị ảnh hƣởng cơ chế hành chính , chỉ đạo. Chính sách tiền lƣơng đối với doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn bị gắn kết với chính sách tiền lƣơng của khu vực hành chính, sự nghiệp. Chƣa phân biệt và thừa nhận về việc làm chủ , làm thuê của ngƣời lao động nói chung và các cán bô ̣ quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc nói riêng . Trong một thời gian dài quan niệm tất cả ngƣời lao động đều làm chủ, không có khái niệm làm thuê trong doanh nghiệp nhà nƣớc và với cơ chế tuyển dụng cán bộ nêu trên vận hành quá lâu nên đó ăn sâu vào tiềm thức của mỗi ngƣời , đặc biệt là của những ngƣời đƣợc bổ nhiệm vào các chức danh quản lý . Các cán bô ̣ quản lý doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn đƣợc coi là viên chức hành chính, sự nghiệp do đó việc tuyển dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, đào tạo, trả lƣơng, khen thƣởng và kỷ luật đƣợc thực hiện nhƣ đối với cán bộ, công chức nhà nƣớc và chƣa coi đƣợc là một nghề trong xã hội.

Chƣa phân định rõ chức năng, quyền hạn, trách nhiệm, quyền lợi , nghĩa vụ của các cán bô ̣ quản lý công ty nhà nƣớc là ngƣời điều hành thƣờng xuyên hoạt động sản xuất, kinh doanh với Hội đồng quản trị là đại diện trực tiếp của chủ sở hữu, quản lý vốn của Nhà nƣớc tại doanh nghiệp nhà nƣớc. Từ đó đã dẫn đến sự không rõ ràng , xung đột trong công tác điều hành , quản lý tại công ty , không rõ ràng trong việc trả lƣơng , tiền thƣởng đối với các cán bô ̣ quản lý công ty (nhất nhất tiền lƣơng, tiền thƣởng trả cho Tổng giám đốc, Giám đốc, Phó tổng giám đốc, Phó giám đốc và Kế toán trƣởng phải thấp hơn Hội đồng quản trị).

Cơ chế chính sách quản lý tài chính doanh nghiệp còn nhiều bất hợp lý, sơ hở nhiều, đặc biệt là việc quản lý chi phí sản xuất kinh doanh của công ty nhà nƣớc. Điều này đã gây ra những thất thoát lớn về tài sản của Nhà nƣớc , tạo cơ hội cho việc tham nhũng phát triển , các cán bô ̣ quản lý công ty nhà nƣớc trên thực tế không quan tâm nhiều đến tiền lƣơng, tiền thƣởng, không khuyến khích tìm giải pháp nâng

83

cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp để có tiền lƣơng, tiền thƣởng cao hơn.

Hệ thống thông tin tiền lƣơng còn thiếu, công tác hƣớng dẫn, tuyên truyền chính sách tiền lƣơng chƣa đầy đủ cho nên chƣa hỗ trợ có hiệu quả thƣơng lƣợng, thỏa thuận tiền lƣơng; Công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát của cơ quan quản lý chƣa thƣờng xuyên, hiệu quả, dẫn đến nhiều doanh nghiệp cố tình không hiểu để ép tiền lƣơng, không bảo đảm đầy đủ quyền lợi cho ngƣời lao động.

3.2.3.3.2 Nguyên nhân chủ quan

Đối với các doanh nghiệp nhà nƣớc, đang còn tồn tại quan điểm phân phối tiền lƣơng bình quân hơn là phân phối theo lao động và kết quả công việc, tƣ tƣởng ỉ lại vào sự bảo hộ của Nhà nƣớc, chƣa quan tâm thực sự đến công tác lao động, tiền lƣơng, phân phối tiền lƣơng, tiền thƣởng theo công việc đƣợc giao, chức vụ đảm nhận, năng suất, chất lƣợng và hiệu quả công việc. Các doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn có tƣ tƣởng thích phân phối bình quân hơn nhằm tránh sự so bì mất đoàn kết nội bộ, điều đó đã không tạo đƣợc không khí thi đua, khuyến khích nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả sản xuất, kinh doanh chung của doanh nghiệp.

Chƣa phân định rõ giữa quyền của chủ sở hữu và quyền sử dụng, mối quan hệ giữa quản lý nhà nƣớc và quản trị doanh nghiệp, giữa cơ quan quản lý nhà nƣớc với chủ sở hữu, đại diện chủ sở hữu và ban quản lý điều hành doanh nghiệp, việc phân công quản lý, giám sát tiền lƣơng của doanh nghiệp còn trùng chéo.

Các tiêu chí, điều kiện quản lý tiền lƣơng gắn với năng suất lao động, lợi nhuận kế hoạch đều do doanh nghiệp xác định dẫn đến doanh nghiệp xây dựng kế hoạch thấp hơn so với khả năng thực tế để khi thực hiện vƣợt kế hoạch và hƣởng tiền lƣơng tăng thêm.

Về cơ chế tiền lƣơng , tiền thƣởng đối với cán bô ̣ quản lý chƣa đƣợc quy định rõ ràng , cán bộ quản lý vẫn đƣợc hƣởng từ quỹ k hen thƣởng , phúc lợi chung của ngƣời lao động dẫn đến doanh nghiệp thƣờng quyết định mức tiền

84

Doanh nghiệp nhà nƣớc vẫn còn tƣ tƣởng trông chờ vào Nhà nƣớc, chƣa chủ động trong việc xây dựng chính sách tiền lƣơng, chính sách nhân viên, đổi mới quản trị lao động trong doanh nghiệp dẫn đến quản trị lao động còn yếu.

Về nội dung chính sách lao động tiền lƣơng, giao quyền tự chủ cho doanh nghiệp đã tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao tiền lƣơng, trả lƣơng gắn với năng suất lao động, vị trí công việc, tuy nhiên thiếu cơ chế giám sát nội bộ, đặc biệt vai trò của Kiểm soát viên, vai trò tổ chức đoàn thể trong doanh nghiệp còn hạn chế; chƣa quy định rõ việc công khai, minh bạch tiền lƣơng, tiền thƣởng của doanh nghiệp dẫn đến không kiểm soát đƣợc; định mức kinh tế kỹ thuật làm cơ sở tính đơn giá sản phẩm công ích do các Bộ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ban hành chƣa đƣợc rà soát thƣờng xuyên đã quá lạc hậu.

Về tổ chức thực hiện, nhìn chung các doanh nghiệp chƣa chủ động đổi mới quản trị lao động, rà soát, sửa đổi kịp thời quy chế tiền lƣơng, quy chế thƣởng; quy chế dân chủ, vai trò công đoàn tham gia chƣa hiệu quả dẫn đến phân phối chƣa công bằng, một số trƣờng hợp không đúng quy định.

85

Một phần của tài liệu Quản lý nhà nước về tiền lương đối với các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam (Trang 81)