Định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Điện Biên (Trang 102)

- cụ thể

4.2.2. Định hƣớng phát triển nông nghiệp tỉnh Điện Biên

Một là: Phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản toàn diện, hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy tối đa lợi thế so sánh từng vừng, từng địa phƣơng; từng bƣớc áp

93

dụng công nghệ cao để giảm thiểu chi phí và nâng cao chất lƣợng, tăng giá trị và sức cạnh tranh của sản phẩm. Tiếp tục đảm bảo an ninh lƣơng thực, có một phần phục vụ xuất khẩu. Thực hiện chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hƣớng phát triển mạnh chăn nuôi, thủy sản gắn với an toàn dịch bệnh, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệp nông thôn, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống nông dân.

Hai là: Duy trì tốc độ tăng trƣởng kinh tế ngành ổn định, bền vững thông qua nâng cao năng suất, chất lƣợng và sức cạnh tranh của sản phẩm. Khai thác có hiệu quả các nguồn lực đầu tƣ cho phát triển. Thực hiện tốt chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, đặc biệt chú trọng tại các xã điểm của tỉnh nhằm từng bƣớc phát triển nông thôn toàn diện. Thực hiện có hiệu quả các hoạt động của ngành gắn với mục tiêu theo định hƣớng của Bộ Nông nghiệp và PTNT và theo đúng tinh thần Quyết định số 339/QĐ-TTg ngày 19/2/2013 của Thủ tƣớng Chính phủ, gắn với thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Ba là: Phát triển nông nghiệp theo hƣớng đa dạng các loại sản phẩm, bền vững, chú trọng sản phẩm có lợi thế theo hƣớng sản xuất hàng hoá tập trung, tạo chuyển biến mạnh mẽ về năng suất, chất lƣợng, vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo tính cạnh tranh; tập trung đầu tƣ phát triển các sản phẩm chính nhƣ: Lúa gạo, cà phê, cao su, chè và một số sản phẩm trong lĩnh vực chăn nuôi (trâu, bò, lợn, dê, ...); chú trọng phát triển cây ăn quả. Tăng giá trị đóng góp của sản xuất nông nghiệp vào GDP. Nâng cao năng lực lãnh đạo, quản lý điều hành và tổ chức thực hiện của các cấp, các ngành đối với phát triển nông nghiệp toàn diện, bền vững. Tăng cƣờng quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu các sản phẩm nông nghiệp của địa phƣơng. Căn cứ điều kiện đất đai, khí hậu của Điện Biên và nhu cầu thị trƣờng nông sản trong khu vực, dự kiến trong 10 - 15 năm tới sẽ tập trung phát triển một số sản phẩm chủ lực sau:

94

Bảng 4.1: Định hƣớng phát triển các sản phẩm chủ lực của Điện Biên

Các sản phẩm trồng trọt: TT Loại SP 2015 2020 2030 DT (ha) SL (Tấn) DT (1000 ha) SL (1000 T) DT (1000 ha) SL (1000 T) 1 Lúa cả năm 48.659 163.787 56-57 196-200 57-58 212-216 Lúa ruộng 25.310 131.436 30 – 32 156-166 31-32 168-179 2 Ngô cả năm 29.768 74.689 34 – 35 85 - 88 35-37 88-93 3 Đậu tƣơng 7.922 10.061 18 – 20 22-25 20-22 25-28 4 Lạc 1.778 2.105 4,5 – 5 5-6 5-6 6-7 5 Cây chè 655 393 4 - 4,5 4,5 - 5 5 5-6 6 Cây cà phê 4.818 6.065 6.139 7674 6139 7981 Các sản phẩm chăn nuôi: TT Loại SP Đơn vị 2013 2015 2020 2030 1 Đàn trâu 1000 con 119,4 126,7 147,0 197,0 2 Đàn bò " 43,885 49,3 66,0 118,0 3 Đàn lợn " 312,01 350,6 469,0 840,0

Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006-2030 Bốn là: Trong Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Điện Biên thời kỳ 2006-2030 (gọi tắt là QH 2006) đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 230/2006/QĐ-TTg ngày 13/10/2006 đã chỉ rõ: “Từ nay đến năm 2030, Điện Biên là tỉnh phát triển dựa trên triết lý phát triển bền vững, đảm bảo sự hài hòa giữa ba mục tiêu là mục tiêu kinh tế, mục tiêu xã hội và mục tiêu môi trƣờng. Trong đó phát triển theo hƣớng tăng trƣởng xanh là một nội dung quan trọng trong mô hình phát triển bền vững, để trở thành nền kinh tế cac-bon thấp, thân thiện với môi trƣờng, phát huy bản sắc văn hóa đa dân tộc, nhằm không ngững nâng cao chất

95

lƣợng sống”. Cũng theo Quy hoạch này đã xây dựng một số định hƣớng về các mục tiêu xã hội đến năm 2030, cụ thể:

+ Về mức sống, đến năm 2030 mức thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc nâng lên rõ rệt, bằng khoảng 85-90% mức trung bình cả nƣớc vào khoảng 6.500 - 7.000 USD; Cơ cấu kinh tế tƣơng đối hiện đại, khu vực phi nông nghiệp chiếm trên 70%, tỷ trọng lao động nông nghiệp còn khoảng 35-40%; Tốc độ tăng trƣởng kinh tế duy trì ở mức 7-8%/năm trong giai đoạn 2021-2030. Nâng tổng sản phẩm GRDP gấp 2,0 lần so với năm 2020;

+ Mọi ngƣời dân đều đƣợc tiếp cận với giáo dục một cách toàn diện; thụ hƣởng dịch vụ chăm sóc và bảo vệ sức khỏe cộng đồng; Đời sống văn hóa địa phƣơng đƣợc bảo tồn và phát triển theo hƣớng tiến bộ, văn hóa là nền tảng, văn minh là mục tiêu tiếp cận;

+ Môi trƣờng tự nhiên đƣợc bảo vệ, bảo tồn sự đa dạng sinh học của các vƣờn quốc gia trên địa bàn gắn phát triển du lịch sinh thái bền vững.

+ An ninh quốc phòng luôn đƣợc giữ vững và tạo điều kiện để các hoạt động KT-XH phát triển.

Một phần của tài liệu Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Điện Biên (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)