c) Cơ cấu theo trình ñộ tin học, ngoại ngữ Bi ểu số
2.3.1. Những nguyên nhân khách quan, chủ quan a) Nguyên nhân khách quan.
a) Nguyên nhân khách quan.
Một là: Tỉnh Lâm ðồng là tỉnh miền núi, vùng cao, là một vùng đất rộng,
điều kiện tự nhiên miền núi chiếm 2/3 diện tích. Khĩ khăn lớn là kết cấu hạ tầng chưa phát triển, nhất là giao thơng ở vùng sâu, vùng xa. ðịa bàn dân cư chia cắt, hiểm trở, phức tạp. Là vùng cĩ khoảng gần 40 thành phần dân tộc sinh sống, tỷ
lệ người dân tộc ít người chiếm 22% dân số cả Tỉnh, là cư dân bản địa Churu, Mạ, K’ho, Mnơng, dân tộc này chủ yếu cư trú ở vùng khĩ khăn, trình độ thấp về
nhiều mặt, nhất là sản xuất; tâm lý ỷ lại vào bao cấp của Nhà nước cịn khá nặng, nạn mù chữ, tái mù chữ chiếm tỉ lệ rất cao. Cĩ nhiều tơn giáo hoạt động phức tạp và cĩ nhiều vấn đề liên quan đến cơng tác tổ chức cán bộ như chính sách, tuyển dụng, đào tạo và sử dụng cán bộ, cơng chức nĩi chung và cán bộ, cơng chức người dân tộc thiểu số; xây dựng hệ thống chính trị vùng cơ sở vùng miền núi, dân tộc, vùng tơn giáo; cơng tác địa giới hành chính...
Hai là: Do yếu tố lịch sử để lại số lượng và chất lượng của đội ngũ cán bộ
các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng cịn rất hạn chế, cùng với việc nguồn hình thành đội ngũ nguồn nhân lực ngành đa dạng, khơng cùng điểm xuất phát
đã ảnh hưởng nhiều đến chất lượng của một bộ phận đội ngũ cán bộ , cơng chức các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng.
Ba là: Những năm tiếp theo, để phù hợp với cơng tác quản lý trong thời kỳ
mới yêu cầu cần cĩ sự bố trí cán bộ cĩ kinh nghiệm đảm nhận và nắm giữ vị trí lãnh đạo cơng tác quản lý ngành, các tổ chức ðảng, chính quyền đã cĩ sự điều
động, luân chuyển, bố trí cán bộ từ nhiều nguồn: khối ðảng, tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị xã hội sang chính quyền và ngược lại. Do chưa phân biệt rõ và
đúng những tiêu chuẩn, con đường hình thành riêng cho từng loại cán bộ và việc
điều chuyển cán bộ, giữa các khối này, cĩ trường hợp thiếu cân nhắc, dẫn đến sự bất ổn định về nguồn nhân lực làm cơng tác trong các các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng, vốn địi hỏi phải cĩ tính ổn định cao, cĩ trình độ và kinh nghiệm thực tiễn, đặc biệt điều này rất cần thiết ở cấp huyện.
Bốn là: Năng lực đội ngũ cán bộ, cơng chức tuy cĩ nâng lên, nhưng chưa
đồng bộ giữa kiến thức lý luận chính trị và kiến thức chuyên mơn nghiệp vụ, và chưa đồng đều giữa các cấp, các ngành. Trình độ, năng lực của một bộ phận cán bộ chưa đáp ứng kịp yêu cầu, địi hỏi của nhiệm vụ mới. Phần đơng cán bộ yếu về ngoại ngữ, tin học, kiến thức quản lý kinh tế. Một bộ phận cán bộ chưa thật sự vươn lên, chưa nhiệt tình trong cơng việc, thiếu rèn luyện về phẩm chất đạo
đức. ðội ngũ cán bộ vẫn ở trong tình trạng vừa thừa, vừa thiếu.
Năm là: ðiểm đáng chú ý của cơng tác cán bộ, cơng chức trong các cơ
quan hành chính tỉnh Lâm ðồng vấn đề đồn kết nội bộ, đồn kết giữa người Kinh và người dân tộc thiểu số chưa thật chắc chắn.
Sáu là: Thiếu sự tài trợ của các tổ chức quốc tế và cơ quan của tỉnh tham gia nghiên cứu về cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng.