Tiếp tục đổi mới tư duy giáo dục, phát triển nguồn nhân lực đã và đang là nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước.
ðây là một nhiệm vụ khĩ khăn, phức tạp và lâu dài địi hỏi phải cĩ sự tập trung chỉ đạo Trung ương ðảng, chính phủ và các bộ ngành của các cấp uỷ đảng, chính quyền các cấp phối hợp chặt chẽ của các đồn thể, đặc biệt là sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân. Do vậy, hơn ai hết chính các cán bộ lãnh đạo trong các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng cần phải luơn nâng cao nhận thức tầm quan trọng trong việc xây dựng nguồn nhân lực của ngành, đơn vị.
Qua thực tiễn ngày càng được khẳng định, quản lý nguồn nhân lực nĩi chung và quản lý nguồn nhân lực trong các cơ quan hành chính nĩi riêng là một khoa học và nghệ thuật. Khi cĩ quan điểm, nhận thức đúng về vai trị của quản lý nguồn nhân lực này, từ đĩ cĩ chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực
đồng thời sẽ gĩp phần khơng nhỏ vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
b)- Chính sách về tài chính:
Chính sách tài chính là một trong những giải pháp thiết thực hỗ trợ, thúc
đẩy nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ cơng chức các cơ quan hành chính tỉnh Lâm ðồng, giải quyết vốn ngân sách cho việc củng cố và tăng cường cơ sở vật chất, kinh phí xây dựng chương trình giáo trình, kinh phí hỗ trợ cho cán bộ, cơng chức tham gia các khố học dài hạn trong và ngồi tỉnh, kinh phí phục vụ
cho cơng tác học tập nghiên cứu ở nước ngồi.
Nguồn kinh phí đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức được sử dụng từ
ngân sách nhà nước; đĩng gĩp của các cơ quan, doanh nghiệp, tổ chức cử cán bộ đi học; đĩng gĩp của các cá nhân được cử đi học và các nguồn kinh phí do tài trợ từ các chương trình dự án và các nguồn huy động khác từ xã hội theo quy
định của pháp luật. Hàng năm tỉnh nên dành khoảng 1% tổng chi thường xuyên ngân sách của tỉnh để thực hiện ðề án đào tạo, nâng cao và phát triển nguồn nhân lực.
Cĩ chính sách đầu tư kinh phí cho thống kê nguồn nhân lực thường xuyên các cơ quan hành chính nhà nước (về số lượng, chất lượng, cơ cấu lao động), để
cĩ căn cứđánh giá về thực trạng nguồn nhân lực. Trên cơ sở đĩ, phân tích nhu