Đặc ựiểm tự nhiên huyện Thạch Thành

Một phần của tài liệu Liên kết công tư trong xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa (Trang 52)

3. đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1.1đặc ựiểm tự nhiên huyện Thạch Thành

3.1.1.1Vị trắ ựịa lý và ựịa hình

Thạch Thành là huyện miền núi phắa Bắc tỉnh Thanh Hoá, ựây là nơi tiếp giáp giữa 3 tỉnh là Thanh Hoá, Ninh Bình và Hoà Bình. đây là một trong những cửa ngõ giao thông của Thanh Hoá với các tỉnh miền Bắc. Huyện có giới hạn từ 105Ứ26Ỗ ựến 105Ứ47Ỗ kinh ựộ đông, và từ 20Ứ03Ỗ ựến 20Ứ05Ỗ08Ợ vĩ ựộ Bắc.

Phắa Tây, Tây Bắc giáp các huyện Cẩm Thuỷ (Thanh Hoá), Lạc Sơn, Yên Thuỷ (Tỉnh Hoà Bình); Phắa Bắc giáp huyện Nho Quan (tỉnh Ninh Bình); Phắa đông giáp huyện Hà Trung; Phắa Nam giáp huyện Vĩnh Lộc.

Trung tâm huyện lỵ (là Thị trấn Kim Tân) cách thành phố Thanh Hoá 58 km về hướng Bắc. Từ Thành phố Thanh Hoá ựi Thạch Thành có các ựường chắnh sau:

Theo quốc lộ 1A về hướng Bắc khoảng 30 km, ựến thị xã Bỉm Sơn rẽ trái theo tỉnh lộ số 7 qua hết ựịa phận huyện Hà Trung là ựến ựịa phận phắa đông huyện Thạch Thành. Các xe buýt ựường dài Kim Tân - Thanh Hoá - Thành phố Hồ Chắ Minh ựi theo tuyến ựường này.

Theo quốc lộ 45 về hướng Tây Bắc khoảng 50 km qua hết ựịa phận huyện Vĩnh Lộc là ựến ựịa phận phắa Nam huyện Thạch Thành. đây là hướng ựi gần nhất từ trung tâm tỉnh lỵ ựến huyện lỵ Thạch Thành.

Theo quốc lộ 1A về hướng Bắc, ựến thị trấn Lèn (huyện Hà Trung) rẽ trái theo quốc lộ 217 về thị trấn huyện Vĩnh Lộc nhập vào quốc lộ 45 về huyện Thạch Thành từ hướng Nam. Tuyến xe buýt nội tỉnh Thành phố Thanh Hoá - Thạch Thành ựi theo tuyến ựường này.

Khoảng cách từ Thủ ựô Hà Nội ựến huyện lỵ Thạch Thành khoảng 155 km về phắa Nam; có những hướng ựi chắnh sau:

Theo quốc lộ 1A về hướng Nam, ựến thị xã Bỉm Sơn rẽ phải theo tỉnh lộ số 7 ựến Thạch Thành từ hướng đông. đây là hướng chắnh của các tuyến xe buýt ựường dài Hà Nội - Thạch Thành, Hà Nội - Vĩnh Lộc, Hà Nội - Cẩm Thuỷ, Hà Nội - Bá Thước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 40 Theo quốc lộ 1A qua thành phố Ninh Bình rẽ phải theo quốc lộ 45 ựi hết ựịa phận huyện Nho Quan thì ựến Thạch Thành từ hướng đông Bắc.

Theo ựường Hồ Chắ Minh, qua hết ựịa phận tỉnh Ninh Bình (ựi qua phắa Bắc vườn quốc gia Cúc Phương) là ựến ựịa phận phắa Tây huyện Thạch Thành.

Về ựịa hình huyện Thạch Thành là huyện miền núi, có ựịa hình tương ựối phức tạp, không bằng phẳng và bị chia cắt và bao bọc bởi các dải núi và một con sông. Theo hướng từ Tây Bắc xuống đông Nam ựộ cao giảm dần với hai lòng máng lớn và rất nhiều thung lũng lớn nhỏ.Các dải núi có hội ựiểm từ phắa Tây Bắc của huyện chia làm 3 cánh cung lớn, một dải vòng theo Bắc Tây Bắc rồi vòng theo hướng đông Nam theo gianh giới giữa hai tỉnh Thanh Hoá và Ninh Bình, mội dải vòng theo hướng Tây rồi vòng về hướng Tây Nam theo gianh giới giữa Thạch Thành với các huyện Bá Thước, Cẩm Thuỷ và chạy thẳng về huyện Vĩnh Lộc. Dải núi thấp hơn chạy thẳng theo hướng Tây sang đông chia ựôi huyện xuất phát từ một phần vòng cung núi thứ nhất xuyên xuống huyện Hà Trung.Vùng núi cao phắa Tây Bắc, và Bắc huyện phần lớn là núi ựá vôi ựỉnh nhọn, có ựộ cao trung bình (so với mực nước biển) là 400 mét (cao nhất là núi Cái - nằm trên gianh giới Thạch Thành - Bá Thước, có ựộ cao 663 mét). Phắa Tây Nam và đông huyện các dải nùi chuyển hoá phần lớn là ựồi ựất ựỉnh tròn, ựộ cao trung bình từ 100 - 200 mét, ựộ dốc của sườn núi cũng giảm dần. Hai lòng máng lớn tạo bởi 3 dải núi ựều hẹp phắa Tây Bắc và mở rộng về hướng Nam và đông Nam nhập với vùng đồng bằng của hai huyện Hà Trung và Vĩnh Lộc. Lòng máng lớn nhất của huyện tạo bởi dải núi giữa và giải núi phắa Tây lại bị chia ựôi bởi sông Bưởi, là con sông duy nhất của huyện, bắt nguồn từ Hoà Bình chảy xuôi theo chiều dài của huyện ựổ vào sông Mã (trên ựịa phận huyện Vĩnh Lộc). Lòng máng thứ 2 hẹp hơn chạy song song ắt bị chia cắt hơn, chỉ có một con suối nhỏ phần lớn bắt nguồn từ tỉnh Ninh Bình chảy xuyên qua dải núi giữa ựổ ra sông Bưởi hoặc chảy về huyện Hà Trung.

3.1.1.2Khắ hậu, thuỷ văn

Nhìn chung khắ hậu Thạch Thành là khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, song ảnh hưởng khắ hậu miền đông Bắc Bộ nhiều hơn miền Bắc Trung Bộ và có ựặc ựiểm riêng của tiểu vùng.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 41 Hàng năm khắ hậu chia 2 mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa. Mùa khô thường bắt ựầu từ tháng 11 ựến hết tháng 4. Từ tháng 11 ựến giữa tháng 3 là khô và lạnh, chịu ảnh hưởng của gió mùa đông Bắc, có nhiệt ựộ thấp; Từ giữa tháng 3 ựến hết tháng 4 là khô nóng do chịu ảnh hưởng của gió mùa Tây Nam. Mùa mưa thường bắt ựầu từ tháng 5 ựến hết tháng 10 tập trung vào các tháng 7,8,9 hàng năm.

Nhiệt ựộ trung bình cả năm là 22,9oC, cao nhất là tháng 7, thấp nhất là tháng 1. Nhiệt ựộ cao nhất có thể lên ựến 41oC, thấp nhất ựến 5oC. Hàng năm thường có 1 - 2 ựợt gió Lào khô nóng, có ựợt kéo dài tới hơn 10 ngày, ựây là những ngày có nhiệt ựộ cao nhất; mùa khô lạnh thường xuất hiện sương muối 1- 2 lần kéo dài khoảng 1 - 5 ngày mỗi ựợt.

Mùa mưa thường xảy ra các ựợt lũ lụt lớn, lũ thường lên nhanh, tiêu lũ rất chậm do ựặc ựiểm của sông suối có ựộ dốc lớn lại chảy quanh co, lối thoát nước hẹp. Hàng năm lũ lụt thường gây thiệt hại lớn cho sản xuất và cơ sở hạ tầng của huyện, chia cắt giao thông và giao lưu kinh tế hoàng hoá kéo dài; vì vậy huyện Thạch Thành ựược xem là một trong những trọng ựiểm lũ lụt của tỉnh Thanh Hoá, việc trị thuỷ ựối với sông Bưởi là rất khó khăn và ựầu tư rất tốn kém.

Mùa khô mực nước sông suối lại rất thấp, mực nước ngầm rất thấp nên phần lớn ựất ựai bị khô hạn. Cung cấp nước cho sản xuất và ựời sống dân cư mùa này thường phải dựa và các trạm bơm ựiện và hệ thống hồ ựập thuỷ lợi nhỏ.

Nhìn chung khắ hậu thời tiêt và thuỷ văn huyện Thạch Thành không thuận lợi cho ựời sống, sản xuất và phát triển kinh tế của nhân dân, ảnh hưởng lớn ựến việc giao thương kinh tế hàng hoá nhất là vào mùa mưa lũ.

Một phần của tài liệu Liên kết công tư trong xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa (Trang 52)