Sự tham gia của Người dân và Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Liên kết công tư trong xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa (Trang 102)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.2.2 Sự tham gia của Người dân và Doanh nghiệp

4.2.2.1Sự tham gia của người dân

Liên kết công tư ựược hiểu là Nhà nước có lợi thế về chắnh sách, cơ chế quản lý, ưu ựãi thuế, ựất ựai của Nhà nước. Còn phắa tư nhân có lợi thế về nguồn vốn, kỹ thuật, nhân lực. Vì thế, liên kết công tư có nghĩa bên nhà nước và tư nhân cùng bổ sung những ựiểm mạnh - yếu cho nhau ựể tạo nên các dự án phục vụ tốt nhất lợi ắch của nền kinh tế, của xã hội một cách hiệu quả. Mặc dù người dân không tham gia ựóng góp trong xây dựng các tuyến ựường huyện, xã nhưng các tuyến ựường thôn lại không thể thiếu. Xét trên khắa cạnh nhỏ hơn xây dựng ựường giao thông nông thôn không thể bỏ qua nội lực cộng ựồng dân cư cũng như các thành phần kinh tế khác cùng tham gia. Như vậy người dân tham gia xây dựng ựường giao thông nông thôn là một hình thức góp vốn, nhân lực như bên tư nhân tham gia mối liên kết công tư.

Qua nghiên cứu ở trên người dân của 3 xã Thành Hưng, Thành Long, Thành Vân ựã tham gia nhiệt tình vào công tác xây dựng ựường giao thông. Cơ cấu vốn cho xây dựng ựường giao thông ở các xã gần như 100% là của người dân với ựa dạng các hình thức ựóng góp cả về tiền của, công sứcẦ Ngân sách Nhà nước chỉ hỗ trợ một phần nhằm thúc ựẩy, cổ vũ tình thần ựộng lực cho người dân ựồng lòng hưởng ứng. Bên cạnh ựó Nhà nước tham gia về mặt quản lý các yếu tố về con người, tổ chức. Cũng chắnh từ việc nhận thức ựược vai trò của người dân nên đảng và Nhà nước ta ựã có những chủ trương, chắnh sách huy ựộng nguồn lực xây dựng nông thôn mới chủ yếu dựa vào sức dân, chỉ ựạo các ban ngành, ựoàn sở, vận ựộng tuyên truyền cho nhân dân ựể người dân hiểu ựược vai trò của họ.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 90

Bảng 4.18: Lý do tham gia xây dựng ựường giao thông nông thôn

Thành Hưng Thành Vân Thành Long Tổng hợp Nội dung Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số người trả lời 50 100 50 100 50 100 150 100 - Vì lợi ắch Gđ&XH 50 100 50 100 42 84,00 142 94,67

- Do yêu cầu của xã 50 100 50 100 42 84,00 142 94,67

- Theo phong trào 32 64,00 35 70,00 19 38,00 86 57,33

- Bảo vệ môi trường 11 22,00 7 14,00 4 8,00 22 14,67

Nguồn: Tổng hợp số liệu ựiều tra, khảo sát tại 3 xã nghiên cứu

Người dân tại các xã cũng hiều ựược lợi ắch từ việc tham gia xây dựng ựường giao thông nông thôn không những mang lại lợi ắch cho gia ựình mà còn mang lại lợi ắch cho xã hội. Vì vậy, gần như các hộ ựều tham gia xây xây dựng chỉ có một số hộ do kinh tế khó khăn, nhà neo ựơn không có lao ựộng là không tham gia ựược.

Với tinh thần vì lợi ắch chung cùng với việc ựẩy mạnh công tác tuyên truyền, ựồng thời thực hện tốt qui chế dân chủ ở cơ sở ựể người dân ựược hưởng lợi từ những ựóng góp của họ các xã này ựã xây dựng ựường giao thông gần như toàn thôn trong xã. Việc vận ựộng người dân tự nguyện ựóng góp xây dựng giao thông nông thôn ở ựây khẳng ựịnh sức mạnh của lòng dân như lời Bác Hồ kắnh yêu ựã dạy: ỘDễ trăm lần không dân cũng chịu, Khó vạn lần dân liệu cũng xongỢ.

Vậy qua bảng trên ta thấy xây dựng ựường giao thông cần có sự liên kết giữa người dân và chắnh quyền ựịa phương. Có thể giải thắch rằng nếu không có sự vận ựộng tuyên truyền, hướng dẫn chỉ ựạo, ban hành các chủ trương chắnh sách của Nhà nước thì khó có thể huy ựộng ai ựứng ra tổ chức cũng như tham gia vào xây dựng ựường thôn xóm của mình. Ngược lại không có người dân tham gia thì cũng không xây dựng ựược ựường giao thông.

Qua phân tắch ở trên chúng ta thấy với sự tham gia của người dân với xây dựng ựường giao thông chắnh là mối liên kết công - tư, bên ỘtưỢ ở ựây chắnh là những người dân, khi họ ựược tập hợp lại từ những thôn, làng thành một tập thể

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 91 vững mạnh không kém gì những tổ chức khác. Từ ựây chúng ta thấy ựược tầm quan trọng của người dân trong xây dựng ựường giao thông nói riêng và xây dựng cơ sở hạ tầng nói chung của các ựịa phương. Bằng chứng cho thấy không có sự tham gia hưởng ứng của người dân thì ựịa phương ựó sẽ không xây dựng ựược nhiều cơ sở hạ tầng trong ựó chiếm tỷ lệ lớn là ựường giao thông.

4.2.2.2Sự tham gia của các Doanh nghiệp

Liên kết công tư như chúng ta thường ựề cập ựó là hợp tác bên chắnh quyền Nhà nước với khu vực tư nhân, bên tư thường là các công ty, doanh nghiệp trong và ngoài nước. Tuy nhiên sự tham gia của các doanh nghiệp xây dựng GTNT tại Thạch Thành lại ựơn lẻ. điều này dẫn tới các hợp ựồng xây dựng giao thông nông thôn không có nhiều.

Trên thực tế, các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện Thạch Thành thường có quy mô nhỏ và rất ắt các doanh nghiệp bên lĩnh vực xây dựng (3 công ty). Các doanh nghiệp, các nhà thầu nhỏ tại ựịa phương thường không có ựủ vốn ựể thực hiện hợp ựồng xây dựng theo hình thức liên kết công tư. Có nhiều yếu tố dẫn tới khó khăn trong việc thu hút các doanh nghiệp trên ựịa bàn huyện. Qua khảo sát cán bộ huyện và xã và ý kiến cán bộ dự án công ty Cổ phần giao thông Công chắnh Thạch Thành chúng tôi có bảng và ựồ thị dưới.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 92 Qua ựây chúng ta thấy ựiều kiện kinh tế và cơ chế chắnh sách có ảnh hưởng lớn tới sự tham gia của các doanh nghiệp vào xây dựng ựường giao thông. điều kiện kinh tế sẽ làm phát triển dịch vụ tại ựịa phương tuy nhiên huyện ựang còn phát triển chậm. Bên cạnh ựó các doanh nghiệp muốn vào ựịa phương ựầu tư thì lại thiếu cơ chế chắnh sách, số lượng các doanh nghiệp trên ựịa bàn ắt những yếu tố này làm giảm sự tham gia.

Chắnh vì vậy, bên cạnh có một cơ chế thông thoáng, một hệ thống chắnh sách phù hợp, thì việc phát triển kinh tế ựể hấp dẫn các nhà ựầu tư cũng là một nhiệm vụ quan trọng ựể thu hút các doanh nghiệp tham gia xây dựng ựường giao thông nói riêng và cơ sở hạ tầng nói chung của huyện.

Một phần của tài liệu Liên kết công tư trong xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa (Trang 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)