Thực trạng liên kết công tưở Việt Nam

Một phần của tài liệu Liên kết công tư trong xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa (Trang 45)

2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI

2.2.2Thực trạng liên kết công tưở Việt Nam

2.2.2.1Chủ trương và chắnh sách của Nhà nước về liên kết công tư

để ựáp ứng cơ sở lý luận nghiên cứu của ựề tài trong phần kết quả nghiên cứu chúng tôi chỉ rõ một số nội dung trong Quyết ựịnh 71/2010/Qđ-TTg của Thủ tướng Chắnh phủ. Các nội dung chắnh liên quan ựến chắnh sách thu hút nhà ựầu tư tư nhân theo Quyết ựịnh số 71/2010/Qđ-TTg ngày 09 tháng 11 năm 2010 như sau:

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 33

điều 3: Nguyên tắc thắ ựiểm ựầu tư theo hình thức ựối tác công Ờ tư:

Vốn tư nhân tham gia dự án (không gồm phần tham gia của nhà nước) gồm vốn chủ sở hữu của nhà ựầu tư, các nguồn vốn thương mại trong nước và quốc tế; các nguồn huy ựộng khác theo nguyên tắc không dẫn ựến nợ công.

Vốn chủ sở hữu của nhà ựầu tư phải ựảm bảo tối thiểu bằng 30%, vốn vay thương mại, và các nguồn vốn khác (không có bảo lãnh của chắnh phủ) tối ựa bằng 70% phần vốn của khu vực tư nhân tham gia dự án.

điều 4. Lĩnh vực thắ ựiểm ựầu tư theo hình thức ựối tác công Ờ tư - đường bộ, cầu ựường bộ, hầm ựường bộ, bến phà ựường bộ. - đường sắt, cầu ựường sắt, hầm ựường sắt.

- Giao thông ựô thị.

- Cảng hàng không, cảng biển, cảng sông. - Hệ thống cung cấp nước sạch.

- Nhà máy ựiện. - Y tế (bệnh viện).

Môi trường (nhà máy xử lý chất thải).

Các Dự án phát triển kết cấu hạ tầng, cung cấp dịch vụ công khác theo quyết ựịnh của Thủ tướng Chắnh phủ.

điều 9: Phần tham gia của nhà nước:

Phần tham gia của nhà nước là tổng hợp các hình thức tham gia của nhà nước bao gồm: vốn nhà nước, các ưu ựãi ựầu tư, các chắnh sách tài chắnh có liên quan, ựược tắnh trong tổng mức ựầu tư, nhằm tăng tắnh khả thi của dự án. Căn cứ tắnh chất của từng dự án, phần tham gia của nhà nước có thể gồm một hoặc nhiều hình thức nêu trên. Phần tham gia của nhà nước không phải là phần góp vốn chủ sở hữu trong Doanh nghiệp dự án (DNDA), không gắn với quyền ựược chia lợi nhuận từ nguồn thu của dự án.

Tổng giá trị phần tham gia của nhà nước không vượt quá 30% tổng mức ựầu tư của dự án, trừ trường hợp khác do Thủ tướng chắnh phủ quyết ựịnh.

Trước khi phê duyệt báo cáo nghiên cứu khả thi, cơ quan nhà nước có thẩm quyền trình Thủ tướng ựề xuất phần tham gia của nhà nước, cơ chế bảo ựảm ựầu tư và các vấn ựề khác vượt thẩm quyền của các Bộ, ngành và ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 34

điều 10: Vốn nhà nước trong phần tham gia của nhà nước:

Vốn nhà nước có thể ựược sử dụng ựể trang trải một phần chi phắ của dự án, xây dựng công trình phụ trợ, tổ chức bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái ựịnh cư hoặc các công việc khác trong trường hợp cần thiết.

Việc bảo lãnh của chắnh phủ và phần tham gia của nhà nước sẽ ựược xem xét, quyết ựịnh trên cơ sở từng dự án cụ thể, bảo ựảm dự án khả thi về tài chắnh và khả năng cân ựối vĩ mô của nhà nước.

điều 36: Quản lý và kinh doanh công trình

Doanh nghiệp dự án thực hiện quản lý, kinh doanh công trình phù hợp với các quy ựịnh của pháp luật và các ựiều kiện thỏa thuận trong hợp ựồng dự án.

Doanh nghiệp dự án có thể thuê tổ chức quản lý thực hiện công việc tại mục 1 với ựiều kiện DNDA chịu toàn bộ trách nhiệm của tổ chức quản lý.

điều 43: Quyền thế chấp tài sản

Doanh nghiệp dự án ựược cầm cố, thế chấp các tài sản và quyền sử dụng ựất theo quy ựịnh của pháp luật.

Việc cầm cố, thế chấp tài sản của DNDA phải ựược chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và không ảnh hưởng ựến mục tiêu, tiến ựộ và hoạt ựộng của dự án theo quy ựịnh tại hợp ựồng dự án và phù hợp pháp luật.

Ngoài Quyết ựịnh số 71/2010/Qđ-TTg của thủ tướng chắnh phủ mới ựây thủ tướng ựã ra Quyết ựịnh số 1624/Qđ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2012 của Thủ tướng Chắnh phủ về việc thành lập Ban Chỉ ựạo về ựầu tư theo hình thức ựối tác công - tư (PPP), Quyết ựịnh số 20/Qđ-BCđPPPBan hành Kế hoạch hoạt ựộng năm 2013 của Ban Chỉ ựạo về ựầu tư theo hình thức ựối tác công - tư (PPP) ngày 07 tháng 02 năm 2013.

Qua ựây chúng ta nhìn nhận rằng hình thức ựối tác công tư ựang ựược chắnh phủ và các bộ ngành liên quan tâm và triển khai mạnh mẽ.

Chủ trương, chắnh sách của Nhà nước về phát huy vai trò của người dân

trong xây dựng ựường giao thông nông thôn

Trong những năm gần ựây, ựặc biệt là từ khi Chắnh phủ xây dựng chương trình nông thôn mới thì vai trò của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ựược thể hiện rõ trên nhiều mặt.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 35 Theo như Quyết ựịnh 695/Qđ-TTg về sửa ựổi nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai ựoạn 2010 - 2020.

Cụ thể, ựối với tất cả các xã hỗ trợ 100% từ ngân sách nhà nước cho: Công tác quy hoạch; xây dựng trụ sở xã; kinh phắ cho công tác ựào tạo kiến thức về xây dựng nông thôn mới cho cán bộ xã, cán bộ thôn bản, cán bộ hợp tác xã. So với quy ựịnh tại Quyết ựịnh 800/Qđ-TTg, không tiếp tục hỗ trợ 100% từ ngân sách trung ương cho ựường giao thông ựến trung tâm xã.

đối với các xã thuộc các huyện nghèo Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chắnh phủ trước ựây chưa quy ựịnh cụ thể mức hỗ trợ thì nay ựã quy ựịnh cụ thể.

Theo ựó, ựối với các xã thuộc các huyện nghèo Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, hỗ trợ tối ựa tối ựa 100% từ ngân sách nhà nước cho xây dựng ựường giao thông ựến trung tâm xã, ựường giao thông thôn, xóm; giao thông nội ựồng và kênh mương nội ựồng. đối với xã còn lại, hỗ trợ một phần từ ngân sách nhà nước cho: Xây dựng ựường giao thông ựến trung tâm xã, ựường giao thông thôn, xóm; giao thông nội ựồng và kênh mương nội ựồng.

HđND cấp tỉnh sẽ quyết ựịnh mức hỗ trợ từ ngân sách nhà nước cho từng nội dung, công việc cụ thể, bảo ựảm phù hợp với thực tế và yêu cầu hỗ trợ của từng ựịa phương.

Mức hỗ trợ từ ngân sách trung ương cho các ựịa phương căn cứ ựiều kiện kinh tế - xã hội ựể bố trắ phù hợp; trong ựó ưu tiên hỗ trợ cho các ựịa phương khó khăn chưa tự cân ựối ngân sách, ựịa bàn ựặc biệt khó khăn và những ựịa phương làm tốt.

Về việcvận ựộng nhân dân tự nguyện ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội ựịa phương:

Quyết ựịnh nêu rõ, chắnh quyền ựịa phương (tỉnh, huyện, xã) không quy ựịnh bắt buộc nhân dân ựóng góp, chỉ vận ựộng bằng các hình thức thắch hợp ựể nhân dân tự nguyện ựóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của ựịa phương.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 36 Nhân dân trong xã bàn bạc mức tự nguyện ựóng góp cụ thể cho từng dự án, ựề nghị HđND xã thông qua.

Hộ nghèo tham gia trực tiếp lao ựộng ựể xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội của ựịa phương ựược chắnh quyền ựịa phương xem xét, trả thù lao theo mức phù hợp với mức tiền lương chung của thị trường lao ựộng tại ựịa phương và khả năng cân ựối ngân sách ựịa phương.

2.2.2.2Thực trạng liên kết công tư

Ở Việt Nam, theo thống kê của Ngân hàng Thế giới, từ năm 1994 -2009 ựã có 32 dự án ựược thực hiện theo mô hình PPP với tổng mức vốn cam kết khoảng 6,7 tỉ USD, trong ựó mô hình BOT và BOO chiếm tỷ trọng chủ yếu. Hai lĩnh vực chiếm tỷ phần lớn nhất là ựiện và viễn thông. Ngoài ra, có thể kể ựến nhiều dự án PPP khác ựã và ựang ựược triển khai từ những năm 1990 cho ựến nay như: BOT cầu Cỏ May, BOT cầu Phú Mỹ, ựiện Phú Mỹ, và rất nhiều nhà máy ựiện nhỏ và vừa khác ựang ựược thực hiện theo phương thức BOO, tổng cộng có 26 dự án BOT với tổng mức ựầu tư là 128 ngàn tỷ ựồng.

Trong năm 2010, theo thống kê của Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và đầu tư, tổng số dự án ựầu tư trực tiếp từ nước ngoài ựược cấp mới là 969 dự án, trong ựó có 6 dự án theo mô hình ựầu tư BOT, BT, BTO.

Tắnh hết ngày 21/12/2010, các dự án ựầu tư theo hình thức 100% vốn nước ngoài chiếm 8% trên tổng số dự án; dự án liên doanh chiếm 7% trên tổng số dự án cấp mới ựăng ký; hình thức cổ phần và hợp ựồng hợp tác vốn ựầu tư chiếm lần lượt là 4% và 1% trên tổng số dự án cấp mới. Qua ựó thấy ựược hình thức ựầu tư theo hợp ựồng BOT, BT, BTO ựang phát triển theo chiều hướng tắch cực (Huỳnh Thị Thúy Giang, 2012).

Chắnh phủ Việt Nam gần ựây ựã thành lập Phòng PPP và ban chỉ ựạo liên bộ và một Quỹ chuẩn bị dự án (Project Development Facility) trị giá 20 triệu USD và một Quỹ bù ựắp ựể ựảm bảo tắnh khả thi của dự án PPP (Viability Gap Fund) dự kiến ựược triển khai chậm nhất là năm 2015 với hy vọng sẽ cung cấp ựến một tỉ USD vốn vân sách nhà nước cần thiết cho các dự án PPP.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 37 Ở nước ta một trong những thách thức lớn ựối với mô hình PPP là hành lang pháp lý chưa hoàn thiện, còn thiếu ựồng bộ. Thực tế cho thấy, việc các luật thiếu thống nhất, thiếu các văn bản hướng dẫn thực hiện thỏa ựáng là những yếu tố góp phần làm các dự án PPP thất bại. Phải ựặc biệt quan tâm ựến các quy ựịnh về trách nhiệm tài chắnh ựối với các hỗ trợ tài chắnh của Chắnh phủ, cơ chế lãi suất, cũng như quy ựịnh rõ cơ quan nhà nước chịu trách nhiệm thực hiện các dự án PPP. Ngoài ra, vấn ựề mang tắnh quyết ựịnh ựối với việc huy ựộng các nhà ựầu tư thực hiện mô hình PPP chắnh là cơ hội tìm kiếm lợi nhuận từ các dự án PPP. Tuy nhiên, một số doanh nghiệp còn băn khoăn về ràng buộc bảo lãnh vốn vay của Chắnh phủ và tỷ lệ góp vốn 30-70 trong một dự án PPP.

Mô hình PPP tuy ựã phổ biến ở Việt Nam theo hình thức chủ yếu là BOO và BOT nhưng còn quá khiêm tốn và khi triển khai cũng cần những ựiều kiện nhất ựịnh khác, ựặc biệt là vấn ựề pháp lý. Vì vậy, cần ựưa ra biện pháp cải thiện ựể nhằm tạo nên sức hút ựối với các nhà ựầu tư trong và ngoài nước, tận dụng tốt nguồn vốn từ các nhà ựầu tư nước ngoài cũng như trong nước một cách hiệu quả và có lợi cho hai bên tham gia.

Liên kết công tư trong phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Việt Nam

Xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn ở Việt Nam trong những năm qua, ựặc biệt là từ khi bắt ựầu chương trình Ộnông thôn mớiỢ ựược triển khai thì các dự án Ộựối tác công-tưỢ ựược coi là các dự án Ổxã hội hóaỢ hay Ộnhà nước và nhân dân cùng làmỢ.

Hình thức, Ộxã hội hóaỢ hay Ộnhà nước và nhân dân cùng làmỢ ựược giới thiệu ở Việt Nam từ rất lâu trong các nghị quyết của đảng nhưng lại không có một ựịnh nghĩa rõ ràng và một cơ chế pháp lý ựể bảo ựảm cho việc thực thi. ỘXã hội

hóaỢ hay Ộnhà nước và nhân dân cùng làmỢ hiểu một cách chung chung là nhà

nước mong muốn các tổ chức, các nhân khu vực nằm ngoài hệ thống cơ quan nhà nước thay thế hoặc hợp tác với khu vực nhà nước ựể tham gia vào một số hoạt ựộng/dịch vụ của nhà nước.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 38 Theo như cơ chế huy ựộng vốn ựể thực hiện chương trình nông thôn mới trong văn bản Quyết ựịnh Số: 800/Qđ-TTg ngày 04 tháng 6 năm 2010.

Ngoài vốn của chắnh phủ, vốn từ các ựịa phương còn có ựiều khoảnhuy ựộng vốn ựầu tư của doanh nghiệp ựối với các công trình có khả năng thu hồi vốn trực tiếp; doanh nghiệp ựược vay vốn tắn dụng ựầu tư phát triển của Nhà nước hoặc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ựược ngân sách nhà nước hỗ trợ sau ựầu tư và ựược hưởng ưu ựãi ựầu tư theo quy ựịnh của pháp luật và các khoản ựóng góp theo nguyên tắc tự nguyện của nhân dân trong xã cho từng dự án cụ thể, do Hội ựồng nhân dân xã thông qua.

Qua ựây chúng ta có thể nhận thấy hình thức Ộnhà nước và nhân dân cùng làmỢ ựó chắnh là một hình thức hợp tác công tư. Tuy nhiên hình thức này chưa ựược ựưa ra một ựịnh nghĩa và nghiên cứu cụ thể. Thực tế, trong một trường hợp, khái niệm Ộxã hội hóaỢ ựược sử dụng tại Việt Nam có ý nghĩa tương tự với khái niệm

Ộựối tác tác công tưỢ hay Ộhợp tác công tưỢ của Ngân hàng Thế giới hay các quốc

gia khác.

Chúng ta thường nghĩ rằng hợp tác công - tư là hợp tác giữa các khối tư nhân với Nhà nước, người ta thường nhấn mạnh vai trò của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong hợp tác công - tư ở Việt Nam, nông dân có vai trò ựặc biệt quan trọng. Theo chúng tôi hợp tác công - tư ở Việt Nam, cái mà chúng ta làm rất tốt trong thời gian vừa qua chắnh là hợp tác giữa nông dân với Nhà nước. Các chắnh sách, chỉ tiêu của Nhà nước ựưa ra, các ựịnh hướng ựều ựược nông dân chú ý, tham gia, phối hợp và khai thác có hiệu quả.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 39

3.đẶC đIỂM đỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1đặc ựiểm ựịa bàn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Liên kết công tư trong xây dựng đường giao thông nông thôn trên địa bàn huyện thạch thành tỉnh thanh hóa (Trang 45)