2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA đỀ TÀI
2.1.3 Vai tròvà ựặc ựiểm của liên kết công tư trong xây dựng ựường giao thông
2.1.3.1Vai trò của liên kết công tư trong xây dựng ựường giao thông
Theo báo cáo của của phát triển Châu Á (ADB), những năm qua Việt Nam ựầu tư vào CSHT ở mức trung bình 9-10% GDP. Sự ựầu tư này ựã góp phần vào mức tăng trưởng GDP bình quân ựầu người 7%/năm và giảm tỷ lệ ựói nghèo từ 58% xuống còn 29%. Tuy nhiên, theo ADB, ựể duy trì mức tăng trưởng này trong thập kỷ tới, Việt Nam phải tăng ựầu tư vào CSHT lên khoảng 11-12% GDP. Trong bối cảnh hội nhập tổ chức thương mại quốc tế (WTO), chắnh phủ Việt Nam ựã nỗ lực huy ựộng nguồn lực từ ngân sách và vốn ODA nhưng vẫn chưa thể ựáp ứng ựủ nhu cầu vốn cho phát triển CSHT. Riêng lĩnh vực giao thông vận tải, mặc dù vốn từ ngân sách vẫn tăng hàng năm khoảng 15% nhưng tình hình thiếu vốn vẫn xảy ra. Nhiều dự án ựang dở dang phải ựình hoãn... ựể ựầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông vận tải, từ nay ựến 2020 mỗi năm cần bình quân gần 118 nghìn tỷ ựồng, tương ựương với 7,4 tỷ USD. Trong khi ựó khả năng ựáp ứng của các nguồn vốn hiện có từ ngân sách, vốn ODA, trái phiếu Chắnh phủ chỉ tổng cộng khoảng 2 - 3 tỷ USD. Bộ GTVT chủ trương ngoài các nguồn vốn hiện có thì sẽ thu hút vốn khác từ khu vực tư nhân, các tổ chức tài chắnh trong và ngoài nước.
Như vậy nhu cầu ựầu tư cho phát triển CSHT Giao thông là rất lớn, trong khi khả năng nguồn lực tài chắnh của Nhà nước không thể ựáp ứng ựược thì việc khuyến khắch ựầu tư PPP là mô hình hợp tác tối ưu hoá hiệu quả ựầu tư và cung cấp dịch vụ công cộng chất lượng cao.
Bằng chứng từnghiên cứu của ngân hàng WB, ADB thực hiện cho thấy rằng trong một môi trường ựược khuyến khắch thoả ựáng (có cơ chế pháp luật tốt, các chắnh sách ưu ựãi phù hợp), các nhà cung cấp dịch vụ tư nhân làm tốt hơn các nhà cung cấp dịch vụ thuộc khu vực công cộng và theo kinh nghiệm thực tiễn cho thấy có ắt nhất hai lĩnh vực mà mô hình PPP có thể phát huy hiệu quả, ựó là các dự án
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 17 không thể hoặc khó áp dụng phương pháp cổ phần hóa và các dự án mà nhà nước không thể tham gia trực tiếp.
Những năm gần ựây nước ta ựã mở dần lĩnh vực ựầu tư cho tư nhân trong và ngoài nước tham gia thông qua các hình thức ựầu tư như BOT, BT, BOOẦ ựã thu hút ựược rất nhiều nhà ựầu tư tư nhân tham gia. điều này chứng tỏ nhà ựầu tư tư nhân cũng rất muốn tham gia vào xây dựng cơ sở hạ tầng và là một lĩnh vực hấp dẫn.
Chắnh phủ cũng ựã ban hành nghị ựịnh 108/2009/Nđ-CP ngày 27/11/2009 về ựầu tư theo hình thức hợp ựồng BTO, BOT chủ yếu áp dụng cho hạ tầng kỹ thuật và giao thông. để giải quyết vấn ựề ựó văn bản ựầu tiên về hình thức ựối tác công tư của nước ta ựó là Quy chế Thắ ựiểm ựầu tư theo hình thức ựối tác công - tư (Ban hành kèm theo Quyết ựịnh số 71/2010/Qđ -TTg ngày 09 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chắnh phủ), Quyết ựịnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 01 năm 2011. Quyết ựịnh này mở rộng hơn cho khu vực tư nhân tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng và cung cấp các dịch vụ công khác. Sự tham gia của khu vực tư nhân theo các hình thức trên ựã mang lại nhiều hiệu quả:
- Thứ nhất, giảm chi phắ, giảm rủi ro và tạo ra ựược một môi trường cạnh tranh cao. điều này không phải do bản chất sở hữu tư nhân, mà do những nhà cung cấp thuộc khu vực tư nhân nhanh nhạy hơn với sự cạnh tranh và các hình thức khuyến khắch. Hơn nữa, nguồn tài chắnh bổ sung cho các dự án hạ tầng từ các nguồn vốn tư nhân có thể giúp làm giảm nhu cầu về vốn của các dự án CSHT trọng ựiểm.
- Thứ hai, khu vực tư nhân giúp tiếp cận ựược với nguồn tài chắnh, công nghệ tiên tiến, quản lý hiệu quả, hoàn thành công trình ựúng thời hạn và khai thác công trình có hiệu quả nhất.
- Thứ ba, các nhà ựầu tư tư nhân sẽ góp phần dịch chuyển gánh nặng thanh toán từ người chịu thuế sang người tiêu dùng bởi vì mục ựắch của họ là doanh thu và bù ựắp chi phắ.
- Thứ tư, việc tư nhân tham gia ựầu tư vào cơ sở hạ tầng cũng sẽ góp phần vào việc chống tham nhũng lãng phắ, bởi nguồn vốn của tưnhân luôn ựược quản lý chặt chẽ nhằm mang lại hiệu quả cao nhất.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 18 Qua ựây chúng ta thấy liên kết công tư trong xây dựng CSHT nói chung và ựường giao thông nói riêng có vai trò hết sức quan trọng, ựặc biệt trong bối cảnh hiện nay ở Việt Nam.
2.1.3.2đặc ựiểm của hình thức liên kết công tư
Sự khác biệt giữa dự án PPP với một dự án thông thường: Dự án PPP khác
các dự án xây dựng thông thường về mặt phát triển dự án, thực hiện và quản lý, các quy trình hành chắnh và phê duyệt.Việc phân bổ rủi ro giữa các ựối tác là trung tâm của bất kỳ hợp ựồng PPP nào và mức ựộ phức tạp cao hơn các dự án thông thường. Cả hai ựối tác ựều phải hiểu rõ các rủi ro khi tham gia và ựồng ý sự phân bổ rủi ro trong hợp ựồng.Hợp ựồng PPP thường có tuổi ựời lâu hơn so với hợp ựồng xây dựng thông thường. Quản lý mối quan hệ giữa các công ty tư nhân và cơ quan thực hiện trong thời gian hợp ựồng là rất quan trọng cho sự thành công của một dự án PPP.
Tắnh vượt trội của liên kết công tư so với hình thức ựầu tư truyền thống:Hình
thức ựầu tư truyền thống ựược tài trợ từ thuế và nợ công. Nhà nước tài trợ toàn bộ chi phắ, bao gồm cả chi phắ vượt trội. Việc vận hành và bảo dưỡng do nhà nước quản lý, nhà thầu không chịu trách nhiệm sau khi kết thúc thời gian bảo hành.
đồ thị: 2.1: Quy trình ựầu tư truyền thống (KPMG, 2011)
Từ hình trên cho thấy, do thời gian chuẩn bị và thực hiện dự án bị kéo dài dẫn ựến chi phắ ựầu tư thực tế trượt xa dự toán ban ựầu. Bên cạnh ựó, các chi phắ vận hành và bảo dưỡng biến ựộng khó xác ựịnh nên hiệu quả ựầu tư rất thấp.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn thạc sỹ Khoa học Kinh tế 19
đồ thị 2.2: Quy trình ựầu tư theo PPP (KPMG, 2011)
đối với PPP, từ hình trên cho thấy, ựồ thị thanh toán bằng phẳng thể hiện sự ổn ựịnh của dòng chi phắ ựầu tư và chắnh phủ chỉ thanh toán khi có dịch vụ. Chắnh phủ sẽ xác ựịnh những yêu cầu ựối với dự án, giao cho tư nhân thiết kế, tài trợ, xây dựng và vận hành dự án ựáp ứng các tiêu chắ dự án trong dài hạn. Doanh nghiệp dự án (tư nhân) sẽ nhận ựược khoản thanh toán trong suốt vòng ựời của hợp ựồng PPP (trung bình 25 năm) theo một thỏa thuận trước và không trả thêm cho phần vượt dự toán. Các rủi ro liên quan ựến thiết kế và xây dựng; nhu cầu thị trường; chi phắ vận hành và bảo dưỡng ựược chuyển từ nhà nước sang tư nhân một phần hoặc toàn phần.