định liệu “ước tính tin cậy nhất” cho đến nay về tỷ lệ tăng tự nhiên (ước tính gián tiếp) có đúng hay không. Cũng cần lưu ý rằng những số liệu mới nhất của Liên hợp quốc cho thấy tỷ lệ tăng tự nhiên vào năm 2010 sẽ tiến gần hơn tới mức 1,3%/năm (kịch bản MVP). Các ước tính của Liên hợp quốc về CBR cao hơn một chút so với ước tính của PCFPS trong khi CDR lại thấp hơn một chút. Mặt khác, Gigi Santow lại cho rằng các ước tính mức chết của TCTK có thể là quá thấp, dẫn đến tỷ lệ tăng tự nhiên bị đánh giá quá cao. Theo bà, tỷ lệ tăng tự nhiên có thể đã đạt mức dưới 1%/năm (UNFPA 2007: 13).
Bảng 19. Chỉ tiêu đề ra và giá trị thực tế đạt được của các chỉ số chủ yếu Chiến lược dân số 2001-2010
Chỉ số chủ yếu Chỉ tiêu đề ra tới
năm 2010 Ước tính mới nhất hiện có Xếp loại đánh giá TFR 2,1 2,07 (năm 2006)
Tỷ lệ tăng dân số 1,1% /năm 1,16 (năm 2006)
Quy mô dân số <88 triệu 84,199 triệu (năm 2007)
Tỷ lệ sử dụng các BPTT hiện đại 70 % phụ nữ kết hôn tuổi từ 15 đến 49 68,2% (năm 2007) IMR 25 trên 1.000 ca sinh sống 16 trên 1.000 ca sinh sống (năm 2006) MMR 70 trên 100,000 ca sinh sống 162 trên 1.000 ca sinh sống (năm 1992-96) TAR (tổng tỷ lệ nạo phá thai) Giảm 50%
không có số liệu không đánh giá được
HDI Tăng đến 0,700 – 0,750 điểm 0,733 (năm 2005) Tuổi thọ trung bình khi sinh
71 tuổi 73,7 tuổi (năm 2005)
Tổng số năm đi học trung bình
9+ năm 9,6 năm (trong nhóm tuổi
20-24, năm 2006)
GDP Tăng thêm 100%
GDI (chỉ số phát triển giới) Tăng đến 0,7000 0,732 (năm 2005) Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở
trẻ dưới 5 tuổi
Giảm xuống còn 25%
21,5% (năm 2006)
HIV/AIDS Số ca mới giảm
mỗi năm không có số liệu
không đánh giá được Trẻ sơ sinh bị dị dạng (do
gen, chất độc da cam...)
Phần trăm trong số
ca sinh sống giảm không có số liệu
không đánh giá được
Nghèo đói Giảm % hộ nghèo
xuống còn 5%
16% dân số dưới chuẩn
nghèo quốc gia (2006)
Tỷ lệ thất nghiệp đô thị <5% 4,4% (năm 2007)
Giờ làm việc ở nông thôn Tăng đến 80 – 85% không có số liệu không đánh giá được
Việt Nam là 85,8 triệu. Kết quả này cho thấy chỉ số này được xếp vào loại “tốt”.
Tỷ lệ sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại
Chỉ tiêu đề ra là 70% phụ nữ đã kết hôn (15 - 49 tuổi) sử dụng các biện pháp tránh thai hiện đại. Ước tính mới nhất theo điều tra PCFPS là 68,2% vào năm 2007 (Phần 4.4). Tỷ lệ này đã và đang tăng thêm 1%/năm. Chỉ tiêu này có thể sẽ đạt được vào năm 2010, mặc dù khó có thể duy trì mức tăng 1%/năm khi CPR tổng thể đã ở mức cao như vậy (79,0%). Tại thời điểm này, chỉ số này được đánh giá ở mức “khá” và có thể sẽ đạt mức “tốt” vào năm 2010.
IMR
Chỉ tiêu đề ra là giảm IMR xuống còn 25 trên một 1.000 ca sinh sống vào năm 2010. Ước tính mới nhất của TCTK dựa trên dữ liệu điều tra PCFPS là 16 trên một 1.000 ca sinh sống. Như đã lưu ý ở Chương 3, ước tính này có lẽ là nghiêng về phía thấp. Điều tra MICS năm 2006 ước tính tỷ suất này là 22 bằng các sử dụng các thuật toán ước tính gián tiếp. Những ước tính tin cậy nhất hiện có cho thấy IMR có thể đã đạt chỉ tiêu đề ra, thậm chí còn cho
phép điều chỉnh những ước tính hiện có lên chút ít. Chỉ tiêu này được đánh giá là “tốt”.
MMR
Chỉ tiêu đề ra là 70 ca chết ở bà mẹ trên 100.000 ca sinh sống. Đây là một chỉ tiêu đầy tham vọng. Chỉ số này trong trường hợp này cũng rất khó có thể đo đếm được. Ước tính tin cậy nhất hiện có có lẽ là ước tính của điều tra MICS năm 2006, theo đó MMR là 162 ca chết ở bà mẹ trên 100.000 ca sinh sống75, tức là gấp hơn hai lần so với chỉ tiêu đề ra. Tuy nhiên, ngày tham chiếu (sử dụng phương pháp ước tính gián tiếp thông qua chị /em gái) của dữ liệu này là khoảng thời gian 10 - 14 năm trước thời điểm điều tra. Vì thế, giá trị ước tính hiện nay có thể thấp hơn rất nhiều.
Không có dữ liệu đáng tin cậy nào cho thấy chỉ tiêu này sẽ đạt được; và thực tế mà nói, không thể tìm được đánh giá hiện tại nào thật chính xác về MMR (hơn là lấy số liệu từ vài năm trước đây). Do đó, khó có thể xếp chỉ số này trên mức “khá”.
Ghi chú: = Tốt (đạt được/hầu như đạt được/vượt quá chỉ tiêu đề ra)
= Khá (đang tiến đến chỉ tiêu đề ra song vẫn còn khoảng cách đáng kể) = Kém (tiến độ hạn chế hoặc không có sự tiến bộ nào)
Chỉ số chủ yếu Chỉ tiêu đề ra tới
năm 2010
Ước tính mới nhất hiện có
Xếp loại đánh giá
% lao động qua đào tạo Tăng đến 40% không có số liệu không đánh giá được Đăng ký dân số
50+% dân số được đăng ký trên các chỉ số chủ yếu
không có số liệu không đánh giá được Việc sử dụng các dữ liệu
dân số trong hoạch định chính sách và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
Nhu cầu này cần
được đáp ứng
Mức độ đô thị hóa Đạt 35-40% dân số 26,4% năm 2005
Đăng ký của người di dân
tự phát 75+% không có số liệu
không đánh giá được