III Tiền gửi của khách hàng 403.102 478.049 18,59 575.297 20,34 IV Vốn tài trợ ủy thác đầu
3 Năng lực tài chính Tài sản Lớn
4.1.1.1 Định hƣớng phát triển của ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL.
Ngân hàng là một ngành dịch vụ, hầu hết các sản phẩm mà ngân hàng cung ứng cho nền kinh tế như: Nhận tiền gửi, cho vay, thanh toán, chuyển tiền...đều là những sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Thông thường ở một số nước có nền kinh tế phát triển, hoặc một số quốc gia có ngành ngân hàng phát triển (như Thụy Sỹ, Singapore...) thì doanh số hoạt động dịch vụ ngân hàng chiếm từ 5 đến 15% GDP ( tổng chênh lệch thu-chi ròng các hoạt động dịch vụ ngân hàng) và số lượng lao động tham gia trong lĩnh vực ngân hàng chiếm từ 3 đến 5% tổng số người ở độ tuổi lao động xã hội. Ở Việt Nam, tại thời điểm hiện nay tỷ lệ này đang còn rất thấp. Vì vậy, thị trường dịch vụ ngân hàng ở Việt Nam đang tiềm tàng một tiềm năng phát triển rất lớn. Trên cơ sở đó ngân hàng phát triển Nhà ĐBSCL có một số định hướng phát triển đến năm 2020 như sau:
+ Phát triển dịch vụ ngân hàng gắn liền với tăng cường năng lực cung cấp dịch vụ ngân hàng, trên cơ sở đổi mới toàn diện và đồng bộ toàn hệ thống, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ http://www.lrc-tnu.edu.vn/
+ Hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ truyền thống, đồng thời chủ động phát triển và mở rộng các dịch vụ mới.
+ Chủ động nghiên cứu và triển khai các dịch vụ ngân hàng theo nhu cầu của thị trường, không trái với pháp luật và năng lực của ngân hàng.
+ Chính sách phát triển hướng tới mở rộng khả năng cung ứng dịch vụ, đồng thời góp phần kích cầu về dịch vụ ngân hàng của nền kinh tế, thông qua uy tín và thương hiệu của ngân hàng; Nhân lực phải có trình độ cao; Công nghệ kỹ thuật hiện đại; Quản trị ngân hàng theo chuẩn mực quốc tế; Tài chính của ngân hàng phải lành mạnh.