Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự trong giai đoạn phạm tội chưa đạt

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 58)

trong giai đoạn phạm tội chưa đạt

Theo Điều 18 Bộ luật hỡnh sự và căn cứ vào nội dung Nghị quyết số 01/2000/NQ-HĐTP ngày 04/08/2000 của Hội đụ̀ng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao thỡ phạm tội chưa đạt cú những đặc điểm cơ bản, đú là [41, tr. 170]:

Một là, phạm tội chưa đạt được thực hiện dưới hỡnh thức lỗi cố ý trực

tiếp với mục đớch là mong muốn thực hiện hoàn thành hành vi phạm tội và mong muốn cho hậu quả của tội phạm xảy ra.

Hai là, chủ thể bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội được quy định

trong cấu thành tội phạm của Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, đã xõm phạm đến cỏc quan hệ xã hội được Bộ luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ.

Ba là, chủ thể chưa hoặc khụng thực hiện được hành vi phạm tội đến

cựng (cú nghĩa là hành vi của người này chưa thỏa mãn đầy đủ cỏc dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của cấu thành tội phạm) là do nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn chủ quan của người phạm tội.

Bốn là, hậu quả của tội phạm đã khụng xảy ra như mong muốn đạt

được của người phạm tội hoặc nếu cú thể xảy ra thỡ chưa thỏa mãn với hậu quả được quy định trong cấu thành tội phạm của Phần cỏc tội phạm Bộ luật hỡnh sự.

Do vậy, phạm tội chưa đạt là một giai đoạn trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý trực tiếp, đụ̀ng thời là trường hợp một người đã bắt đầu thực hiện hành vi phạm tội, xõm phạm đến cỏc quan hệ xã hội được Bộ luật hỡnh sự xỏc lập và bảo vệ nhưng khụng thực hiện được hành vi đú đến cựng vỡ những nguyờn nhõn khỏch quan ngoài ý muốn của người đú. Khoa học phỏp lý chia phạm tội chưa đạt thành hai loại: chưa đạt đã hoàn thành và chưa đạt chưa hoàn thành.

Phạm tội chưa đạt đó hoàn thành là người phạm tội đã thực hiện

đầy đủ những hành vi mà họ cho là cần thiết để gõy ra hậu quả, nhưng vỡ nguyờn nhõn khỏch quan, hậu quả đú đã khụng xảy ra (chưa đạt về hậu quả, hoàn thành về hành vi). Vớ dụ: Một người cú ý định giết người khỏc, đã dựng sỳng bắn ba phỏt vào nạn nhõn và tin là nạn nhõn đã chết nờn bỏ đi, nhưng sau đú nạn nhõn được cứu chữa nờn khụng chết. Ở đõy, người phạm tội đã hành động như ý muốn và tin là hậu quả sẽ xảy ra nhưng lại khụng xảy ra. Trường hợp này người phạm tội dừng lại mặc dự khụng cũn gỡ ngăn cản nhưng cũng khụng được coi là tự nguyện nửa chừng chấm dứt việc thực hiện tội phạm, vỡ người phạm tội đã thỏa mãn với hành vi nhưng chưa thỏa mãn về hậu quả.

Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành là trường hợp người phạm tội vỡ

nguyờn nhõn khỏch quan, chưa thực hiện hết cỏc hành vi mà họ cho là cần thiết để gõy ra hậu quả nờn hậu quả khụng xảy ra (chưa đạt về hậu quả, chưa hoàn thành về hành vi). Vớ dụ: một người cú ý định dựng dao găm đõm nhiều nhỏt vào một người để tước đoạt tớnh mạng người đú, nhưng mới đõm

được một nhỏt thỡ bị người khỏc giữ tay lại, khụng đõm tiếp được nữa, và nạn nhõn khụng chết chỉ bị thương. Trường hợp này người phạm tội chưa đõm được như ý muốn, chưa tin vào hậu quả xảy ra và hậu quả cũng khụng xảy ra.

Trước khi xem xột ỏp dụng Điều 47 Bộ luật hỡnh sự, cần phải ỏp dụng điểm, khoản, điều luật quy định về tội phạm đú tựy theo tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mức độ thực hiện ý định phạm tội và những tỡnh tiết khỏc khiến cho tội phạm khụng thực hiện được đến cựng, Tũa ỏn cũn phải ỏp dụng cỏc quy định của Điều 18; khoản 1 và khoản 3 Điều 52 Bộ luật hỡnh sự để quyết định hỡnh phạt. Sau đú, với lý do và căn cứ của quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà điều luật đã quy định nhưng phải trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật; trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt hoặc khung hỡnh phạt đú là khung hỡnh phạt nhẹ nhất của điều luật, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn. Lý do của việc giảm nhẹ phải được ghi rừ trong bản ỏn.

Vớ dụ: Nguyễn Huy Sơn đang lộn lỳt phỏ khúa với ý định chiếm đoạt

chiếc xe mụ tụ của ụng Vũ Văn Quảng được định giỏ 76 triệu đụ̀ng, thỡ bị phỏt hiện và bị bắt giữ. Quỏ trỡnh điều tra và tại phiờn tũa, Nguyễn Huy Sơn khụng cú tiền ỏn, tiền sự, khụng cú tỡnh tiết tăng nặng và cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự là: người phạm tội tự nguyện sửa chữa, phạm tội nhưng gõy thiệt hại khụng lớn, thành khẩn khai bỏo, ăn năn hối cải, cú thời gian tham gia quõn đội nhõn dõn Việt Nam, người bị hại cú đơn xin giảm nhẹ hỡnh phạt được quy định tại 4 điểm khoản 1 và 2 điểm của khoản 2 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng khoản 2 Điều 138; Điều 18; khoản 1 và

khoản 3 Điều 52; Điểm b, g, p khoản 1 và khoản 2 Điều 46; Điều 47 Bộ luật hỡnh sự xử phạt: Nguyễn Huy Sơn cú thể với những hỡnh phạt sau: cải tạo khụng giam giữ đến 3 năm hoặc phạt tự từ 4 thỏng 15 ngày đến 27 thỏng tự về tội trộm cắp tài sản (phạm tội chưa đạt) (tức là khụng quỏ ba phần bốn mức phạt tự mà khoản 1 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự quy định).

Cũng như đối với Điều 47 Bộ luật hỡnh sự, việc ỏp dụng Điều 52 Bộ luật hỡnh sự khụng chỉ đối với người đã thành niờn phạm tội mà đối với cả người chưa thành niờn phạm tội. Tuy nhiờn, việc ỏp dụng Điều 52 Bộ luật hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội, Tũa ỏn cũn phải chỳ ý đến cỏc quy định tại tại Chương X (từ Điều 68 đến Điều 77) Bộ luật hỡnh sự.

Việc quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội thuộc cả ba trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự phức tạp hơn so với trường hợp chỉ thuộc một hoặc hai trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự.

Về nguyờn tắc, nếu một người phạm tội thuộc cả ba trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự thỡ khi quyết định hỡnh phạt Tũa ỏn phải xỏc định từng trường hợp sau đú mới quyết định một mức hỡnh phạt cụ thể. Hỡnh phạt cụ thể này cú thể dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt, và nếu một người hội tụ đủ cả ba trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự thỡ hỡnh phạt tự của họ thấp hơn so với người chỉ thuộc một hoặc hai trường hợp. Vớ dụ: Vũ Tuấn Đ 17 tuổi 6 thỏng phạm tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp quy định tại khoản 3 Điều 138 Bộ luật hỡnh sự nhưng ở giai đoạn chưa đạt (chưa lấy được tài sản); Đ cú 3 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. Giả thiết Tũa ỏn ỏp dụng Điều 47 Bộ luật hỡnh sự đối với Đ thỡ trước hết, Tũa ỏn coi Đ là người đã thành niờn phạm tội để xỏc định mức hỡnh phạt cụ thể dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt (vớ dụ: là 4 năm); sau đú căn cứ Điều 74 để xỏc định

mức hỡnh phạt chớnh xỏc là 3 năm (4 x 3/4 = 3) và cuối cựng là căn cứ vào Điều 52 Bộ luật hỡnh sự để xỏc định hỡnh phạt trong trường hợp phạm tội chưa đạt là 2 năm 3 thỏng (3 x 3/4 = 2,25) [20, tr. 8-10].

Tuy nhiờn, về lý luận cú vấn đề cần trao đổi vỡ việc quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội trong trường hợp thuộc cả ba trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự chưa được hướng dẫn, trong khi đú tại cỏc Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự chỉ quy định khụng quỏ một phần hai hoặc khụng quỏ ba phần tư mức hỡnh phạt "mà điều

luật quy định", nếu hiểu một cỏch mỏy múc thỡ dự người phạm tội cú thuộc cả

ba trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự thỡ mức hỡnh phạt cũng khụng thấp hơn người phạm tội chỉ thuộc một trong cỏc trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự. Trường hợp đối với Vũ Tuấn Đ trong vớ dụ nờu trờn, nếu muốn xỏc định mức hỡnh phạt cụ thể như vậy, thỡ Điều 52 Bộ luật hỡnh sự phải quy định khụng quỏ một phần hai hoặc khụng quỏ ba phần tư mức hỡnh phạt "mà người phạm

tội đó hoàn thành phải chịu", cũn Điều 74 Bộ luật hỡnh sự phải quy định

khụng quỏ một phần hai hoặc khụng quỏ ba phần tư mức hỡnh phạt "mà người

đó thành niờn phải chịu". Tuy nhiờn, phải đỏnh giỏ một người phạm tội thuộc

cả ba trường hợp quy định tại cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự thỡ mức hỡnh phạt phải thấp hơn người phạm tội chỉ thuộc một hoặc hai trường hợp trờn, cú như vậy thỡ mới bảo đảm nguyờn tắc cụng bằng, đề nghị cần cú hướng dẫn ỏp dụng cỏc Điều 47, Điều 52 và Điều 74 Bộ luật hỡnh sự khi quyết định hỡnh phạt [20, tr. 10-11].

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)