Nguyờn tắc nhõn đạo xã hội chủ nghĩa

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 27)

Tư tưởng phỏp lý tiến bộ của nhõn loại về tớnh nhõn đạo của phỏp luật, của quyết định hỡnh phạt được thể hiện tại hai văn bản quốc tế quan trọng của Liờn hợp quốc (Điều 5 Tuyờn ngụn nhõn quyền và Điều 7 Cụng ước quốc tế) và Cụng ước của Liờn hợp quốc ngày 10/12/1984 về việc chống tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử và hỡnh phạt khỏc tàn nhẫn, vụ nhõn đạo hay hạ thấp nhõn phẩm của người khỏc [42, tr. 48].

Đõy là một nguyờn tắc đặc thự của luật hỡnh sự Việt Nam và đũi hỏi phải đảm bảo mục đớch cải tạo, giỏo dục người phạm tội trở thành người cú ớch cho xã hội trong suốt quỏ trỡnh tranh tụng để đưa ra phỏn quyết của bản ỏn hỡnh sự. Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn phải xem xột toàn diện nhiều căn cứ về tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; mục đớch, động cơ, điều kiện, hoàn cảnh, tõm sinh lý và nhõn thõn của người phạm tội; đụ̀ng thời phải đỏnh giỏ đầy đủ cỏc lợi ớch của Nhà nước, của xã hội, của gia đỡnh và của bị cỏo trong mối quan hệ biện chứng, hài hũa và hợp lý.

Nguyờn tắc nhõn đạo được thể hiện với cỏc nội dung cơ bản, đú là: - Hỡnh phạt, cỏc biện phỏp tư phỏp và chế định phỏp lý hỡnh sự khỏc ỏp dụng đối với bị cỏo khụng nhằm mục đớch gõy nờn những đau đớn về thể xỏc và hạ thấp nhõn phẩm con người.

- Nếu trong việc gõy thiệt hại về mặt phỏp lý hỡnh sự mà thiếu dự chỉ là một trong năm đặc điểm của tội phạm, thiếu một trong năm dấu hiệu của chủ thể tội phạm, thiếu một trong năm điều kiện của trỏch nhiệm hỡnh sự, thỡ tương ứng như vậy, hành vi ấy khụng phải là tội phạm, người thực hiện hành vi ấy khụng phải là chủ thể tội phạm và do vậy, trỏch nhiệm hỡnh sự bị loại trừ.

- Mức độ trỏch nhiệm hỡnh sự của người phạm tội là người cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự hạn chế, người chưa thành niờn, phụ nữ cú thai hoặc nuụi con nhỏ, người đã quỏ già yếu hoặc mắc bệnh hiểm nghốo được giảm nhẹ hơn so với người phạm tội là người bỡnh thường [3, tr. 207-209].

Cỏc quy định trong Bộ luật hỡnh sự thể hiện nguyờn tắc này như sau: - Tại khoản 3 Điều 3 Bộ luật hỡnh sự quy định: Đối với người lần đầu phạm tội ớt nghiờm trọng, đã hối cải, thỡ cú thể ỏp dụng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt tự, giao họ cho cơ quan, tổ chức hoặc gia đỡnh giỏm sỏt, giỏo dục.

- Tại khoản 2 Điều 7 Bộ luật hỡnh sự quy định: điều luật quy định một tội phạm mới, một hỡnh phạt nặng hơn, một tỡnh tiết tăng nặng mới hoặc hạn chế phạm vi ỏp dụng ỏn treo, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, giảm hỡnh phạt, xúa ỏn tớch và cỏc quy định khỏc khụng cú lợi cho người phạm tội, thỡ khụng được ỏp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đú cú hiệu lực thi hành.

- Tại khoản 3 Điều 7 Bộ luật hỡnh sự quy định: điều luật xúa bỏ một tội phạm, một hỡnh phạt, một tỡnh tiết tăng nặng, quy định một hỡnh phạt nhẹ hơn, một tỡnh tiết giảm nhẹ mới hoặc mở rộng phạm vi ỏp dụng ỏn treo, miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, giảm hỡnh phạt, xúa ỏn tớch và cỏc quy định khỏc cú lợi cho người phạm tội, thỡ được ỏp dụng đối với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đú cú hiệu lực thi hành.

- Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự theo Điều 46 Bộ luật hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định theo Điều 47 Bộ luật hỡnh sự.

- Miễn hỡnh phạt theo Điều 54 Bộ luật hỡnh sự.

- Cỏc quy định đối với người chưa thành niờn phạm tội theo cỏc điều từ Điều 57 đến Điều 63 Bộ luật hỡnh sự [3, tr. 207-209].

1.2.4. Nguyờn tắc cỏ thể húa hỡnh phạt

Căn cứ cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự và ý thức phỏp luật xã hội chủ nghĩa, Tũa ỏn phải đỏnh giỏ đầy đủ và toàn diện cỏc tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; mục đớch, động cơ, hoàn cảnh, điều kiện và nhõn thõn của người phạm tội; cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ và tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự để quyết định hỡnh phạt cụ thể đối với bị cỏo đảm bảo mục đớch và hiệu quả của hỡnh phạt. Do đú, phản ỏnh rừ "nguyờn tắc xử lý" trong luật hỡnh sự Việt Nam là mọi hành vi phạm tội phải được phỏt hiện kịp thời, xử lý nhanh chúng và cụng minh theo đỳng phỏp luật, gúp phần đảm bảo mục đớch cơ bản của hoạt động tư phỏp hỡnh sự trong Nhà nước phỏp quyền - bảo vệ vững chắc cỏc quyền tự do của cụng dõn với phương chõm "khụng bỏ lọt kẻ phạm tội, trỏnh làm oan người vụ tội" [3, tr. 211-212].

Tựy theo tớnh chất và mức độ gõy nguy hại cho xã hội theo quy định của phỏp luật mà phõn loại tội phạm để xử lý hỡnh sự và quyết định hỡnh phạt khỏc nhau. Tội phạm gõy nguy hại khụng lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy đến ba năm tự là tội phạm ớt nghiờm trọng; tội phạm gõy nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy đến bảy năm tự là tội phạm nghiờm trọng; tội phạm gõy nguy hại rất lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy đến mười lăm năm tự là tội phạm rất nghiờm trọng; tội phạm gõy nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội ấy trờn mười lăm năm tự, tự chung thõn hoặc tử hỡnh là tội phạm đặc biệt nghiờm trọng. Cỏc điều

luật trong Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự đều quy định khung hỡnh phạt và cỏc hỡnh phạt khỏc nhau để Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt trờn những cơ sở, căn cứ nhất định theo quy định luật hỡnh sự nhằm cỏ thể húa hỡnh phạt trong ỏp dụng luật hỡnh sự đối với từng vụ ỏn hỡnh sự và bị cỏo khỏc nhau.

Nguyờn tắc này được thể hiện thụng qua nhiều quy phạm như sau: - Tại Điều 2 Bộ luật hỡnh sự quy định: Chỉ người nào phạm một tội đã được Bộ luật hỡnh sự quy định mới phải chịu trỏch nhiệm hỡnh sự.

- Tại khoản 2 Điều 3 Bộ luật hỡnh sự quy định:

Nghiờm trị người chủ mưu, cầm đầu, chỉ huy, ngoan cố chống đối, lưu manh, cụn đụ̀, tỏi phạm nguy hiểm, lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; người phạm tội dựng thủ đoạn xảo quyệt, cú tổ chức, cú tớnh chất chuyờn nghiệp, cố ý gõy hậu quả nghiờm trọng. Khoan hụ̀ng đối với người tự thỳ, thành khẩn khai bỏo, tố giỏc người đụ̀ng phạm, lập cụng chuộc tội, ăn năn hối cải, tự nguyện sửa chữa hoặc bụ̀i thường thiệt hại gõy ra [23].

- Trong Bộ luật hỡnh sự quy định: Điều 8 (Khỏi niệm tội phạm); Điều 9 (Cố ý phạm tội); Điều 10 (Vụ ý phạm tội); Điều 11 (Sự kiện bất ngờ); Điều 12 (Tuổi chịu trỏch nhiệm hỡnh sự); Điều 13 (Tỡnh trạng khụng cú năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự); Điều 14 (Phạm tội trong tỡnh trạng say do dựng rượu hoặc chất kớch thớch mạnh khỏc); Điều 15 (Phũng vệ chớnh đỏng); Điều 16 (Tỡnh thế cấp thiết); Điều 17 (Chuẩn bị phạm tội); Điều 18 (Phạm tội chưa đạt); Điều 19 (Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội); Điều 49 (Tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm); Điều 53 (Quyết định hỡnh phạt trong trường hợp đụ̀ng phạm),... [3, tr. 211-212].

Nguyờn tắc này cú ý nghĩa rất lớn trong tư tưởng phỏp lý loại trừ nguyờn tắc trỏch nhiệm hỡnh sự tập thể như là di sản phỏp lý phi nhõn tớnh của cỏc chế độ chiếm hữu nụ lệ, chế độ phong kiến, phỏt xớt đàn ỏp dã man người dõn.

Một phần của tài liệu [ Bản Full ] Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự trong luật hình sự Việt Nam và thực tiễn áp dụng trên địa bàn thành phố Hải Phòng (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)