1985 đến năm 1999
Ngày 27/6/1985, Quốc hội đã thụng qua Bộ luật hỡnh sự đầu tiờn tạo cơ phỏp lý thống nhất và quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm. Khi phỏp điển húa lần thứ nhất luật hỡnh sự Việt Nam - Bộ luật hỡnh sự năm 1985, quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn luật định đã được ghi nhận chớnh thức, nhưng chỉ được quy định chung cựng với những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự tại Điều 38 Bộ luật hỡnh sự.
Trong khoảng 15 năm tụ̀n tại, Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đã được sửa đổi, bổ sung 4 lần vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997, trong đú tiếp tục hoàn thiện một số quy định Phần chung về hỡnh phạt như về hỡnh phạt tiền, về nguyờn tắc tổng hợp hỡnh phạt, về điều kiện cho hưởng ỏn treo,… để cỏc quy định này phự hợp hơn với tỡnh hỡnh tội phạm cũng như tỡnh hỡnh ỏp dụng luật hỡnh sự.
Theo khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 đã phản ỏnh nội dung của quy định quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự: "Khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn cú thể quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật đã quy định hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc nhẹ hơn. Lý do giảm nhẹ này phải được ghi trong bản ỏn" [21].
Để thống nhất việc ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985, Hội đụ̀ng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đã ban hành Nghị quyết số 01/1989/HĐTP ngày 19/4/1989 quy định:
1 - Khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ là khi cú từ 2 tỡnh tiết giảm nhẹ trở lờn, trong đú cú ớt nhất là một tỡnh tiết đã được quy định tại khoản 1 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự.
Việc bị cỏo chưa đến tuổi thành niờn đã là một tỡnh tiết giảm nhẹ đặc biệt, cho nờn đối với bị cỏo chưa thành niờn thỡ chỉ cần cú một tỡnh tiết giảm nhẹ đã được quy định ở khoản 1 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự là cú thể ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự.
2 - Tựy theo số lượng và tớnh chất của cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, đụ̀ng thời tựy theo tớnh chất và mức độ nguy hiểm của hành vi phạm tội mà quyết định giảm nhẹ trong khung hỡnh phạt hay ỏp dụng một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đú, hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
a) Thụng thường Tũa ỏn giảm nhẹ trong khung hỡnh phạt cho bị cỏo khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo, nhưng hành vi phạm tội của họ tương ứng với mức cao (bằng hoặc gần với mức cao nhất) của khung hỡnh phạt. Nghĩa là, trong những trường hợp mà nếu khụng cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, thỡ bị cỏo phải bị phạt ở mức cao của khung hỡnh phạt, do đú khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, họ được hưởng một hỡnh phạt ở mức thấp (bằng hoặc gần với mức thấp nhất) của khung hỡnh phạt.
b) Tũa ỏn chỉ quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo, đụ̀ng thời hành vi phạm tội mà nếu khụng cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ bị cỏo cũng chỉ bị phạt ở mức thấp của khung hỡnh phạt, do đú, khi cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, Tũa ỏn cú thể cho họ được hưởng một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đú hoặc chuyển sang một hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
Tũa ỏn chỉ quyết định một hỡnh phạt dưới mức thấp nhất đối với loại hỡnh phạt tự cú thời hạn, nếu mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là trờn 3 thỏng tự. Nếu mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là
3 thỏng tự, thỡ theo Điều 25 Bộ luật hỡnh sự Tũa ỏn khụng thể phạt tự dưới 3 thỏng cho nờn phải chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn.
Đối với hỡnh phạt cải tạo khụng giam giữ và hỡnh phạt cải tạo ở đơn vị kỷ luật của quõn đội thỡ theo Điều 24 và Điều 70 Bộ luật hỡnh sự, Tũa ỏn khụng được quyết định một hỡnh phạt dưới 6 thỏng, mà cú thể chuyển sang loại hỡnh phạt nhẹ hơn là "cảnh cỏo".
3 - Những tỡnh tiết đã là yếu tố định tội vớ dụ như tội giết người do vượt quỏ thời hạn phũng vệ chớnh đỏng quy định tại Điều 102 Bộ luật hỡnh sự hoặc là yếu tố định khung hỡnh phạt vớ dụ như tỡnh tiết tinh thần bị kớch động mạnh do hành vi trỏi phỏp luật nghiờm trọng của nạn nhõn quy định tại khoản 3 Điều 101 hoặc khoản 4 Điều 109 Bộ luật hỡnh sự, thỡ khụng được coi là tỡnh tiết giảm nhẹ của chớnh tội đú nữa.
4 - Trong trường hợp vừa cú tỡnh tiết giảm nhẹ, vừa cú tỡnh tiết tăng nặng, thỡ Tũa ỏn phải cõn nhắc hai loại tỡnh tiết đú để quyết định hỡnh phạt cho hợp lý. Thụng thường nếu tớnh chất của cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ tương đương với tớnh chất của cỏc tỡnh tiết tăng nặng thỡ Tũa ỏn khụng ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự. Nhưng nếu cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ cú ý nghĩa giảm nhẹ nhiều hơn, thỡ Tũa ỏn vẫn cú thể ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự.
5 - Khi kết ỏn một người về nhiều tội, nếu tội nào của họ cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ, thỡ Tũa ỏn ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự để quyết định hỡnh phạt đối với riờng tội đú, rụ̀i tổng hợp cỏc hỡnh phạt theo đỳng quy định của Điều 41 Bộ luật hỡnh sự về quyết định hỡnh phạt trong trường hợp phạm nhiều tội và Điều 43 Bộ luật hỡnh sự về tổng hợp hỡnh phạt khỏc loại.
6 - Cỏc lý do của việc ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự phải được nờu rừ ở phần nhận định của bản ỏn và trong trường
hợp này ở phần quyết định của bản ỏn cần viện dẫn cả khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự (ngay sau khi điều khoản được ỏp dụng đối với tội phạm của người bị kết ỏn) [35].
Tũa ỏn nhõn dõn tối cao đã tổng kết kinh nghiệm về những thiếu sút phổ biến của cỏc Tũa ỏn cấp dưới trong việc ỏp dụng tỡnh tiết giảm nhẹ khụng đỳng nờn đã xử dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt. Vớ dụ: Bản ỏn sơ thẩm số 163/HSST ngày 27 thỏng 4 năm 1999 của Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh ĐN đã coi "số tiền giả đó được thu hồi ớt, cỏc bị cỏo tuổi đời cũn trẻ, bị cỏo khi
phạm tội cũn trong độ tuổi vị thành niờn" là tỡnh tiết giảm nhẹ để ỏp dụng
khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Việc ỏp dụng này là khụng đỳng với thực tế và khụng làm giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự của bị cỏo vỡ số tiền thu được khụng do bị cỏo tự khai nộp mà do cơ quan điều tra thu hụ̀i được, mặt khỏc tuổi đời của cỏc bị cỏo đã ngoài 20 tuổi. Vỡ vậy, bản ỏn núi trờn đã bị Viện kiểm sỏt khỏng nghị theo thủ tục phỳc thẩm để xột xử lại theo hướng tăng hỡnh phạt cho cỏc bị cỏo.
Nghị quyết số 01/HĐTP ngày 19/4/1989 của Hội đụ̀ng Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao chưa hướng dẫn việc Tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất mà điều luật quy định trong phạm vi nào, nờn khú trỏnh khỏi việc lạm dụng trong một số trường hợp Tũa ỏn quyết định mức hỡnh phạt quỏ nhẹ so với mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đang ỏp dụng, khụng tương xứng với tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội. Vớ dụ: L một thủ kho quản lý vũ khớ, trong thời gian cụng tỏc L đã chiếm đoạt và bỏn trỏi phộp một số lượng lớn vũ khớ quõn dụng (hàng chục khẩu sỳng và hạng vạn viờn đạn cỏc loại), Viện kiểm sỏt đã truy tố L theo khoản 3 Điều 95 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Tũa ỏn sơ thẩm đã căn cứ vào tỡnh tiết L đã ăn năn hối cải, thật thà khai bỏo, tự nguyện bụ̀i thường và đã ỏp dụng khoản 3 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự năm 1985 để tuyờn L chịu 3 năm tự với tội chiếm đoạt vũ khớ quõn dụng và 2 năm tự về tội mua bỏn trỏi phộp vũ khớ
quõn dụng. Như vậy, L bị tổng hợp hỡnh phạt là 5 năm tự tương đương hỡnh phạt thuộc khoản 1 Điều 95 Bộ luật hỡnh sự năm 1985. Chớnh vỡ vậy, bản ỏn này đã bị khỏng nghị giỏm đốc thẩm và bị hủy ỏn để xột xử sơ thẩm lại.
Bộ luật hỡnh sự năm 1985 mới chỉ ghi nhận quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự là một trường hợp đặc biệt trong việc ỏp dụng cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự chứ khụng phải là trường hợp đặc biệt của quyết định hỡnh phạt; đụ̀ng thời dễ dẫn đến sự lạm dụng quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự từ phớa Tũa ỏn khi tựy ý ỏp dụng thờm tỡnh tiết khỏc và cú thể coi đú là tỡnh tiết giảm nhẹ theo quy định khoản 2 Điều 38 Bộ luật hỡnh sự. Mặt khỏc, đã khụng dự liệu được quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự trong trường hợp điều luật chỉ cú một khung hỡnh phạt.