đối với ngƣời chƣa thành niờn phạm tội
Điều 47 Bộ luật hỡnh sự được ỏp dụng đối với cỏc bị cỏo khụng phõn biệt bị cỏo là người thành niờn hay bị cỏo là người chưa thành niờn; bị cỏo thực hiện tội phạm ở giai đoạn nào (chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt hay tội phạm đã hoàn thành). Khi quyết định hỡnh phạt đối với người chưa thành niờn phạm tội, ngoài cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự đối với người đã thành niờn phạm tội, thỡ Tũa ỏn cũn phải ỏp dụng cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự đối với người chưa thành niờn phạm tội quy định tại Chương X (từ Điều 68 đến Điều 77).
Khi xỏc định mức hỡnh phạt cụ thể đối với người chưa thành niờn phạm tội, Tũa ỏn xỏc định mức hỡnh phạt tương xứng với tớnh chất, mức độ nghiờm trọng của tội phạm như đối với trường hợp người phạm tội là người đã thành niờn, tức là yếu tố "chưa thành niờn" của bị cỏo tạm thời chưa xem xột đến [20, tr. 5-6].
Vớ dụ: Hoàng Văn K 16 tuổi 8 thỏng 18 ngày chiếm đoạt tài sản trị giỏ
218 triệu đụ̀ng, phạm tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo khoản 3 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự. K khụng cú tỡnh tiết tăng nặng và cú 5 tỡnh tiết giảm nhẹ quy định tại cỏc Điểm b, i, o, p và q khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự. K được Tũa ỏn ỏp dụng Điều 47 Bộ luật hỡnh sự, tức là K được ỏp dụng hỡnh phạt quy định tại khoản 2 Điều 139 Bộ luật hỡnh sự (từ hai năm đến bảy năm tự). Giả thiết, nếu K là người đã thành niờn thỡ Tũa ỏn sẽ phạt 2 năm tự, nhưng K là người chưa thành niờn ở độ tuổi từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nờn theo quy định tại Điều 74 Bộ luật hỡnh sự thỡ mức hỡnh phạt của K chỉ bằng 3/4 mức hỡnh phạt đối với người đã thành niờn. Do đú mức hỡnh phạt thực tế mà Tũa ỏn ỏp dụng đối với K trường hợp cụ thể này là 1 năm 6 thỏng tự (2 x 3/4). Nếu chỉ căn cứ vào Điều 47 Bộ luật hỡnh sự thỡ hỡnh phạt 1 năm 6 thỏng tự mà Tũa ỏn quyết định đối với K là khụng đỳng quy định của Điều 47 (dưới 2 năm tự-mức thấp nhất của khung hỡnh phạt nhẹ hơn liền kề), nhưng vỡ K là người chưa thành niờn nờn mức hỡnh phạt này khụng vi phạm Điều 47 Bộ luật hỡnh sự. Trong trường hợp này, Tũa ỏn phải ỏp dụng khoản 3 Điều 139; Điểm b, i, o, p và q khoản 1 Điều 46; Điều 47; Điều 69; khoản 1 Điều 74 Bộ luật hỡnh sự xử phạt Hoàng Văn K 18 thỏng tự về tội Lừa đảo chiếm đoạt tài sản là đỳng quy định phỏp luật.
2.2.2. Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự đối với các giai đoa ̣n pha ̣m tụ ̣i và đụ̀ng pha ̣m đối với các giai đoa ̣n pha ̣m tụ ̣i và đụ̀ng pha ̣m
Cỏc giai đoạn phạm tội là những bước trong quỏ trỡnh thực hiện tội phạm do cố ý, phản ỏnh mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội ở từng thời điểm bao gụ̀m chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt và tội phạm hoàn thành. Sự khỏc nhau cơ bản giữa cỏc giai đoạn phạm tội chớnh là ở những yếu tố khỏch quan của hành vi phạm tội bao gụ̀m: tớnh chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội; mức độ thực hiện ý định phạm tội của chủ thể thực hiện hành vi và thời điểm chấm dứt của hành vi đú.
Tội phạm được thực hiện dưới hỡnh thức đụ̀ng phạm bao giờ cũng nguy hiểm cho xã hội hơn trường hợp phạm tội đơn lẻ và mỗi người cú vai trũ tham gia khỏc nhau thể hiện quyết tõm phạm tội của cả nhúm đụ̀ng phạm, do vậy phõn húa vai trũ của mỗi người để quyết định hỡnh phạt là yờu cầu bắt buộc, cần phải nghiờn cứu chuyờn sõu đối với quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự trong cỏc giai đoạn phạm tội và đụ̀ng phạm.