hỡnh sự
- Khi quyết định hỡnh phạt, Tũa ỏn cũn phải căn cứ vào cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ, tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong những căn cứ quyết định hỡnh phạt. Cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ hoặc tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự trong một vụ ỏn và bị cỏo cụ thể chỉ làm cho tội phạm thay đổi mức độ nguy hiểm và thay đổi trong phạm vi một cấu thành tội phạm chứ khụng làm thay đổi tớnh chất của tội phạm ấy. Mỗi tỡnh tiết chỉ cú ý nghĩa ỏp dụng đối với một hoặc một số hành vi phạm tội; hoặc đối với một số người phạm tội chứ khụng thể ỏp dụng đối với tất cả cỏc tội phạm hoặc đối với tất cả người phạm tội.
Trờn cơ sở đặc điểm chung và nội dung của cỏc tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cú thể chia thành ba nhúm như sau:
Nhúm thứ nhất là những tỡnh tiết thuộc về phương diện khỏch quan:
trong vụ ỏn nếu cú cỏc tỡnh tiết thuộc về cỏc dấu hiệu bờn ngoài của tội phạm, thỡ hành vi nguy hiểm cho xã hội trong mặt khỏch quan của tội phạm trở lờn ớt nguy hiểm hơn (hoặc nguy hiểm hơn) so với cỏc trường hợp thụng thường khỏc khụng cú những tỡnh tiết này. Vớ dụ: Tỡnh tiết phạm tội nhưng chưa gõy thiệt hại hoặc gõy thiệt hại khụng lớn (điểm g khoản 1 Điều 46 Bộ luật hỡnh sự); tỡnh tiết phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng (điểm k khoản 1 Điều 48 Bộ luật hỡnh sự).
Nhúm thứ hai là cỏc tỡnh tiết thuộc về phương diện chủ quan: Do
những tỡnh tiết phản ỏnh quỏ trỡnh hoạt động tõm lý bờn trong của chủ thể thực hiện tội phạm (mặt chủ quan của tội phạm), nờn đã làm cho hành vi phạm tội trở lờn ớt nguy hiểm hơn (hoặc nguy hiểm hơn). Vớ dụ: Tỡnh tiết người phạm tội là người cú bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả
năng điều khiển hành vi của mỡnh (điểm n khoản 1 Điều 46); tỡnh tiết phạm tội vỡ động cơ đờ hốn (điểm đ khoản 1 Điều 48).
Nhúm thứ ba là cỏc tỡnh tiết thuộc về nhõn thõn người phạm tội: Những
tỡnh tiết tăng nặng, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự thuộc về nhõn thõn người phạm tội hoặc những tỡnh tiết phản ỏnh những đặc điểm, đặc tớnh xã hội khỏc nhau của một người cụ thể với tư cỏch là chủ thể tội phạm ảnh hưởng nhất định đến hành vi phạm tội và khả năng cải tạo, giỏo dục người phạm tội, đã làm cho hành vi phạm tội trở lờn ớt nguy hiểm hơn (hoặc nguy hiểm hơn) mà nhõn thõn người phạm tội cũng trở lờn ớt nguy hiểm hơn (hoặc nguy hiểm hơn) so với cỏc trường hợp thụng thường khỏc khụng cú những tỡnh tiết này. Vớ dụ: Tỡnh tiết người phạm tội là phụ nữ cú thai (điểm l khoản 1 Điều 46); tỡnh tiết lợi dụng chức vụ quyền hạn để phạm tội (điểm c khoản 1 Điều 48) [16, tr. 16-19].
Tũa ỏn cần đỏnh giỏ khỏch quan và toàn diện giữa tương quan tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự làm ảnh hưởng đến tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của bị cỏo với cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự cựng cỏc yếu tố khỏc để cõn nhắc ỏp dụng quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự tại phiờn tũa theo đỳng quy định phỏp luật.