Thụy Điển
Điều 5 Chương 29 Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển năm 2009 quy định: ...8. Do cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc thỡ người phạm tội cú thể được hưởng hỡnh phạt nhẹ hơn so với hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú. Trong trường hợp tương tự, trường hợp cú một hoặc nhiều tỡnh tiết quy định tại đoạn 1 điều này thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn so với hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú trong những trường hợp tương tự [46, tr. 282].
Điều 3 Chương 2 Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển quy định:
Để xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, ngoài những quy định về tỡnh tiết giảm nhẹ đối với từng loại tội danh cụ thể cần cõn nhắc cỏc tỡnh tiết sau đõy:
1. Phạm tội do hành vi phạm tội nghiờm trọng của người khỏc gõy ra.
2. Bị cỏo là người khụng bỡnh thường hoặc cú rối loạn về tinh thần, hoặc vỡ cỏc nguyờn nhõn khỏc mà bị giảm đỏng kể khả năng điều khiển hành vi của mỡnh.
3. Hành vi của bị cỏo là do sự chậm phỏt triển một cỏch rừ ràng hoặc do thiếu kinh nghiệm hoặc khả năng suy xột.
4. Hành vi phạm tội xảy ra do lũng thương người.
5. Hành vi thuộc trường hợp khụng được miễn trỏch nhiệm hỡnh sự sẽ được miễn theo quy định tại Chương 24.
Phạm tội trong trường hợp cú tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ cú thể được hưởng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt quy định đối với tội đú trong trường hợp khỏc (Luật 1994:548) [46, tr. 10-12].
Điều 5 Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển quy định:
1. Bị cỏo cú bị thương nặng do hậu quả của việc phạm tội hay khụng.
2. Bị cỏo đã cố gắng hết sức nhằm ngăn chặn thiệt hại hoặc bụ̀i thường thiệt hại do hành vi phạm tội của mỡnh gõy ra hay chưa.
3. Bị cỏo đầu thỳ, tự thỳ hay khụng.
4. Bị cỏo sẽ bị thiệt hại nếu bị trục xuất khỏi Vương Quốc do phạm tội của mỡnh hay khụng.
5. Bị cỏo do phạm tội mà đã bị sa thải tại nơi làm việc hoặc cú cơ sở vững chắc để nhận định là sẽ bị sa thải hoặc bị cỏo sẽ gặp những trở ngại hoặc khú khăn đỏng kể trong cụng việc hoặc nghề nghiệp của mỡnh hay khụng.
6. Do tuổi tỏc và bệnh tật, bị cỏo khụng cú khả năng chịu được hỡnh phạt ỏp dụng căn cứ vào tớnh chất, mức độ của tội đú.
7. Một thời gian quỏ dài trụi qua kể từ ngày tội phạm được thực hiện, so với tớnh chất của tội phạm đú... [46, tr. 13-14].
Như vậy, khỏc với Bộ luật hỡnh sự Việt Nam quy định về quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự, Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển
tạo ra sự linh hoạt cho Tũa ỏn trong việc lựa chọn cỏc căn cứ giảm nhẹ cú thể là những tỡnh tiết giảm nhẹ đối với từng loại tội danh cụ thể, hoặc những tỡnh tiết khỏc liờn quan đến việc xỏc định tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội được liệt kờ theo quy định thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú mà khụng nhất thiết phải là hỡnh phạt trong khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật. Tựy trường hợp cụ thể trong từng vụ ỏn hỡnh sự mà Tũa ỏn ở Thụy Điển cú thể quyết định hỡnh phạt với mức và loại hỡnh phạt cụ thể miễn là bảo đảm nhẹ hơn hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội mà người phạm tội đã thực hiện.
Túm lại, Bộ luật hỡnh sự nước ngoài cũng quy định về quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đối với người phạm tội cú những tỡnh tiết đặc biệt làm giảm thật sự và khỏch quan tớnh chất, mức độ nguy hiểm đỏng kể của tội phạm cựng hậu quả của vụ ỏn. Trường hợp tự thỳ hoặc lập cụng lớn đặc biệt giỳp cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật phỏ tan cỏc tổ chức tội phạm gúp phần quan trọng trong cụng tỏc đấu tranh, phũng chống cỏc tội phạm cú tổ chức tại một số quốc gia được ghi nhận là tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự quan trọng để quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt mà bị cỏo đã phạm. Bộ luật hỡnh sự của nhiều quốc gia phỏt triển đề cao và quy định vai trũ độc lập xột xử, chỉ tuõn theo phỏp luật của Thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn phải nhận định, đỏnh giỏ lý do hoặc những tỡnh tiết đặc biệt thể hiện bản chất làm giảm đỏng kể mức độ nguy hiểm của tội phạm, thỡ Tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt đối với tội phạm đã phạm mà khụng nhất thiết phải là khung hỡnh phạt liền kề nhẹ hơn của điều luật.
Chương 2
QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT NHẸ HƠN QUY ĐỊNH
CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TRấN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHềNG
2.1. CĂN CỨ QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT NHẸ HƠN QUY ĐỊNH CỦA BỘ
LUẬT HèNH SỰ
Để phõn tớch đầy đủ và toàn diện về quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hỡnh sự, cần phải làm rừ tớnh khoa học phỏp lý của quy định này phự hợp với cỏc quy định của Phần chung, Phần cỏc tội phạm của Bộ luật hỡnh sự và đảm bảo tớnh hệ thống, liờn quan với cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sự khỏc hướng dẫn ỏp dụng thống nhất quy định Điều 47 Bộ luật hỡnh sự.