III. Vận dụng những phương pháp dạyhọc truyền thống vào mơn Tốn
3.2. Một số phương pháp cổ truyền vận dụng vào dạyhọc tốn hiện nay
3.2.1. Phương pháp Vấn đáp
Mơ tả: Với phương pháp này người giáo viên khơng trực tiếp đưa ra những kiến thức ở dạng hồn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư duy từng bước một để các em tự tìm ra những kiến thức mới thơng qua việc khéo léo đặt câu hỏi dẫn dắt học sinh rút ra những kết luận mới, những tri thức mới.
Các loại Vấn đáp:
- Vấn đáp tái hiện: được thực hiện khi những câu hỏi do giáo viên đặt ra chỉ yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã biết. loại kiến thức này chỉ nên sử dụng hạn chế khi cần mối liên hệ giữa kiến thức đã học với kiến thức sắp học hoặc khi củng cố kiến thức vừa mới học.
- Vấn đáp giải thích minh họa: được thực hiên khi những câu hỏi của giáo viên đưa ra cĩ kèm theo các ví dụ minh họa (bằng lời hoặc bằng hình ảnh trực quan).
- Vấn đáp tìm tịi (hay vấn đáp phát hiện): là loại vấn đáp mà giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để kích thích sự tranh luận, trao đổi ý kiến giữa giáo viên và HS, giữa HS với HS. Thơng qua đĩ HS dần dần tiếp cận kiến thức mới. Sự thành cơng của phương pháp vấn đáp phụ thuộc nhiều vào việc xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở của giáo viên.
Ưu điểm:
- Cĩ thể sử dụng một cách phổ biến .
- Tính chủ động tích cực của học sinh được chú ý đến
- Khơng khí lớp học sơi nổi , sinh động, nâng cao được hứng thú học tập và lịng tự tin của học sinh .
- Rèn luyện và phát triển năng lực tư duy , năng lực diễ n đạt từ đĩ học sinh tiếp thu kiến thức sâu hơn , chắc hơn .
Nhược điểm:
- Tốn thời gian, dễ làm cho người giáo viên khĩ chủ động về thời gian .
- Nếu câu hỏi đặt ra khơng cĩ hiệu qủa sư phạm cao thì sẽ rơi vào tình trạng hình thức .
Trường hợp sử dụng:
- Dùng trong việc truyền thụ kiến thức mới
- Dùng trong việc vận dụng kiến thức tốn học để giải bài tập.
- Dùng trong việc củng cố ơn tập kiến thức , trong việc kiểm tra đánh giá.
Những lưu ý khi sử dụng:
Sự thành cơng chủ yếu của phương pháp này là xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở thõa mãn các yêu cầu sau :
- Khi vạch câu hỏi phải cĩ dụng ý sẵn dành cho loại đối tượng học sinh nào(khá giỏi, trung bình , yếu kém )
- Đối với mỗi loại đối tượng , câu hỏi phải vừa sức , câu hỏi phải chứa đựng yếu tố gây hứng thú khích lệ học sinh tìm câu trả lời .
- Câu hỏi phải cĩ nội dung chính xác , thích hợp với mục đích yêu cầu nội dung bài học .
- Câu hỏi phải gọn rõ và khơng nên đưa ra những câu hỏi mà học sinh chỉ trả lời cĩ , khơng .
- Cần phải cĩ những câu hỏi phụ gợi ý khi cần thiết .
- Đối với câu trả lời của học sinh : Chính xác, rõ ràng, cĩ ý thức, cĩ lý lẽ . Cần chống thĩi quen xấu: Đặt câu hỏi cho học sinh cùng trả lời, em trước em sau ồn ào mất trật tự mà giáo viên khơng nắm được thơng tin từ học sinh nào.
Các bước thực hiện:
Trước giờ học:
Bước 1: Xác định mục tiêu bài học và đối tượng dạy học. Xác định các đơn vị kiến thức kĩ năng cơ bản trong bài học và tìm cách diễn đạt các nội dung này dưới dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS.
Bước 2: Dự kiến nội dung các câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi, trình tự các câu hỏi (câu hỏi trước phải làm nền cho các câu hỏi tiếp sau hoặc định hướng suy nghĩ để HS giải quyết vấn đề). Dự kiến nội dung các câu trả lời của HS, trong đĩ dự kiến lỗ hổng về mặt kiến thức cũng như những khĩ khăn, sai lầm phổ biến mà HS thường mắc phải. Dự kiến những câu hỏi phụ để tùy tình hình từng đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS.
Trong giờ học
Bước 3: Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp v ới trình độ nhận thức của từng loại đối tượng HS) trong tiến trình bài dạy và chú ý thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS. Quy trình đặt câu hỏi thường:
- Đặt câu hỏi
- Dừng lại để HS cĩ thời gian xem xét câu hỏi và suy nghĩ trả lời. - Gọi HS trả lời và lắng nghe HS trả lời
- Cho ý kiến đánh giá về kết quả trả lời của HS.
Tạo điều kiện để HS khác nhận xét, đánh giá câu trả lời của HS. Trên cơ sở những câu trả lời và ý kiến của HS khác, giáo viê cĩ thể đặt ra những câu hỏi, những vấn đề nhằm làm cho HS hiểu sâu kiến thức hơn hoặc dẫn dắt sang kiến thức mới.
Sau giờ học
Giáo viên chú ý rút kinh nghiệm về tính rõ ràng, chính xác và trật tự logic của hệ thống câu hỏi đã sử dụng trong giờ dạy.
Ví dụ: Vận dụng phương pháp vào việc dạy học định lý về đường trung bình của hình thang (trang 78 tập 1 )
Định lý : Đường trung bình của hình thang song song với hai đáy và cĩ độ dài bằng nửa tổng độ dài hai đáy.
GT Hình thang ABCD ( AB //CD) AE = ED, BF = FC KL EF // AB, EF // CD , EF = 2 CD AB
H6 : Để chứng minh EF là đường TB của tam giác ADK ta phải chứng minh gì ? ( Chứng minh F là trung điểm của AK)
H 7: Để chứng minh F là trung điểm của AK ta phải chứng minh gì?(chứng minh hai tam giác ABF và KCE bằng nhau )
H8: Em hãy chứng minh điều đĩ ?( HS chứng minh được hai tam giác bằng nhau theo trường hợp G.C.G )
H9: Các em hãy suy ra kết luận của định lý ? ( EF //DK nên EF//DC //AB và ta cũng cĩ: EF = 2 2 2 CD AB