Dạyhọc phân hĩa nội tạ

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy toán (Trang 90)

VII. Vận dụng những xu hướng dạyhọc hiện đại vào mơn Tốn

7.5. Dạyhọc phân hĩa nội tạ

7.5.1. Quan điểm xuất phát

Việc dạy học phân hố nội tại xuất phát từ những quan điểm sau:

Yêu cầu xã hội đối với học sinh vừa cĩ sự giống nhau về những đặc ?điểm cơ bản của người lao động trong cùng một xã hội, vừa cĩ sự khác nhau về trình độ phát triển, về khuynh hướng, tài năng.

Học sinh một lớp học vừa cĩ sự giống nhau, vừa cĩ sự khác nhau về trình độ phát triển nhân cách, trong đĩ sự giống nhau là cơ bản. Chính vì sự giống nhau, ta mới cĩ thể dạy học trong một lớp thống nhất.

Những điểm khác nhau giữa các học sinh cĩ thể cĩ tác động khác nhau đối với quá trình dạy học : một số cĩ tác dụng tích cực, một số cĩ tác động ngăn trở và một số hầu như khơng ảnh hưởng g ì tới quá trình dạy học.

Sự giống nhau và khác nhau về yêu cầu xã hội và về trình độ phát triển nhân cách từng người địi hỏi một quá trình dạy học thống nhất cùng với những biện pháp phân hố nội tại.

Sự hiểu biết của thầy giáo về từng học sinh là một điều kiện thiết yếu bảo đảm hiệu quả dạy học phân hố.

Dạy học phân hố cần được xây dựng thành một kế ho ạch lâu dài, cĩ hệ thống , cĩ mục đích.

7.5.2. Những biện pháp dạy học phân hố

a)Đối xử cá biệt ngay trong những pha dạy học đồng loạt

- Trong dạy học cần lấy trình độ phát triển chung của học sinh trong lớp làm nền tảng, do đĩ những pha cơ bản là những pha d ạy học đồng loạt. Tuy nhiên, ngay trong những pha này, thơng qua quan sát, vấn đáp và kiểm tra, người thầy giáo cần phát hiện những sự sai khác giữ các học sinh về" tình trạng lĩnh hội và trình độ phát triển, từ đĩ cĩ những biện pháp phân hố nhẹ, chẳng hạn như:

- Lơi cuốn đơng đảo học sinh cĩ trình độ khác nhau vào quá trình dạy học bằng cách giao nhiệm vụ phù hợp với từng loại đối tượng, khuyến khích học sinh yếu kém khi họ tỏ ra muốn trả lời câu hỏi, tận dụng những tri thức và kĩ năng riêng biệt của từng học sinh v.v... Phân hố việc giúp đỡ, kiểm tra và đánh giá học sinh.

b)Tổ chức những pha phân hố trên lớp

- Những lúc nhất định trong quá trình dạy học cĩ thể thực hiện những pha phân hố tạm thời, tổ chức cho học sinh hoạt động một cách phân hố. Biện pháp này được áp dụng khi trình độ học sinh cĩ sự sai khác lớn, cĩ nguy cơ yêu cầu quá cao ho ặc quá thấp nếu cứ dạy học đồng loạt.

- Những pha này, thầy giáo giao cho học sinh những nhiệm vụ phân hố (thư ờng thể hiện thành những bài tập phân hố), điều khiển quá trình giải những bài tập này một cách phân hố và tạo điều kiện giao lưu gây tác động qua lại trong

những người học.

Những khả năng phân hố biểu thị trong sơ đồ trên cịn cĩ thể được tổ hợp với nhau và như vậy chúng khá đa dạng. Chúng cĩ thể được áp dụng ở tất cả các chức năng điều hành quá trình dạy học.

Tuy nhiên nhiều nghiên cứu về lí luận dạy học mơn Tốn cho thấy rằng dạy học phân hố ở các chức năng củng cố và tạo tiền đề xuất phát là thuận lợi nhất.

Ra bài tập phân hĩa: - Phân bậc - Số lượng - Phân hĩa Hoạt động của học sinh

Tác động qua lại giữa các học trị

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy toán (Trang 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)