Những hình thức hoạt động ngoại khố

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy toán (Trang 125)

Ngoại khố mơn Tốn cĩ nhiều thể loại mà chủ yếu là:

3.1.Nĩi chuyện ngoại khố

Với hình thức nĩi chuyện ngoại khố, cĩ thể trình bày về lịch sử tốn, những phát minh, ứng dụng của Tốn học, giới thiệu về kinh nghiệm học tốn,...

3.2.Tham quan

Với hình thức tham quan, nhà trường tạo điều kiện cho học trị sát với đời sống, với sản xuất, thiên nhiên và x ã hội.

Tham quan giúp minh hoạ mối liên hệ giữa Tốn học và thực tiễn, cho thấy ứng dụng nhiều mặt của Tốn học trong những lĩnh vực khác nhau trong đời sống, chẳng hạn ứng dụng của máy tính điện tử trong quản lí kinh tế và xã hội, những cuộc tham quan là những nhịp cầu nối liền nhà trường với đời sống, là những dịp để nhà trường phát huy tác dụng đối với địa phương. Đối tượng tham quan cĩ thể là cảnh quan thiên nhiên hoặc cơ sở kinh tế. Trong tham quan thiên nhiên như rừng, núi, sơng hồ, cơng viên, cĩ thể cho học sinh quan sát những dạng hình học, tập ước lượng những chiều cao, khoảng cách, đo khoảng cách giữa hai điểm khơng tới được, tính diện tích những hình phức tạp,...Trong khi tham quan những cơ sở kinh tế như nhà máy, cơng trư ờng, cĩ thể cho học sinh quan sát hình dạng những chi tiết máy, tìm hiểu ứng dụng của một số tri thức và cơng cụ Tốn học, một số bài tốn đang đặt ra trong sản xuất, kinh tế, thu thập một số dữ liệu để sáng tác những đề tốn v.v...

Để buổi tham quan đạt chất lượng tốt, thầy giáo cần giới thiệu cho học sinh rõ mục tiêu, cách thức tiến hành, địi hỏi chuẩn bị dụng cụ cần thiết và theo dõi chặt chẽ các bước thực hiện.

3.3.Hội tốn Câu lạc bộ

Với hình thức hội tốn câu lạc bộ tốn, nhà trường cĩ thể tổ chức cho học sinh chơi mà học, giải trí bằng những hoạt động bổ ích, gây hứng thú học tập mơn Tốn. Trong hội tốn hoặc câu lạc bộ cĩ thể cĩ những trị chơi cĩ tính chất quần chúng như hái hoa Tốn học, thi đố em, thi đồ dùng dạy học.

3.4.Làm báo Tốn

Báo tốn là tiếng nĩi của học sinh yêu tốn và là một h ình thức ngoại khố Tốn học. Tuỳ khả năng từng nơi, báo tốn cĩ thể ra định kỳ hoặc chỉ vào những dịp đặc biệt.

Báo tốn cĩ thể bao gồm những nội dung chủ yếu như sau:

- Giới thiêu những ho ạt động tốn học trong nhà trường: kế hoạch ngoại khố, địa bàn tham quan, nội dung và yêu cầu của câu lạc bộ tốn...

- Giới thiệu Tốn học: một số yếu tố của tốn hiện đại, của lịch sử Tốn, của ứng dụng Tốn học,...

- Giới thiệu những đề tốn hay và lời giải của thầy giáo hoặc của bạn học; - Giới thiệu sách báo tốn, đặc biệt là báo " Tốn học và Tuổi trẻ"

- Giới thiệu những ?in h?nh học tốn và kinh nghiệm học tốn - Thơ ca, hị vè về tốn v.v...

3.5. Bồi dưỡng học sinh giỏi Tốn

Việc bồi dưỡng học sinh giỏi cần được thực hiện ngay cả những tiết học đồng loạt, bằng những biện pháp phân hố nội tại thích hợp.

Trong mục này chỉ trình bày việc bồi dưỡng học sinh giỏi tốn bằng những biện pháp tách riêng diện này (dạy học phân hĩa ngồi).

3.5.1. Nhĩm học sinh giỏi Tốn

Nhĩm học sinh giỏi tốn gồm những học sinh một lớp hoặc cùng một khối lớp, cĩ khả năng về Tốn, yêu thích mơn tốn và tự nguyện xin bồi dư ỡng nâng cao về mơn này. Để đảm bảo học sinh khơng học lệch, nhĩm khơng nên nhận những học

sinh kém một mơn khác, dù rằng thành tích về mơn Tốn cĩ thể cao.

Về mặt ngoại khố Tốn học, những nhĩm học sinh giỏi tốn cĩ thể coi như lực lượng nịng cốt của trư ờng.

a)Mục tiêu bồi dưỡng học sinh giỏi tốn là:

- Nâng cao hứng thú học tập mơn Tốn.

- Đào sâu và mở rộng tri thức trong chương trình;

- Làm cho học sinh thấy rõ hơn vai trị của Tốn học trong đời sống.

b) Nội dung bồi dưỡng nhĩm học sinh giỏi tốn bao gồm:

- Nghe thuyết trình những tri thức Tốn học bổ sung cho nội khố.

Những tri thức bổ sung thường là một yếu tố của Tốn học hiện đại, của lịch sử Tốn học, của ứng dụng Tốn học...Người thuyết trình cĩ thể là thầy giáo, bản thân học sinh hoặc những người làm cơng tác khoa học cơng nghệ.

- Giải những bài tập nâng cao.

Những bài tập nâng cao nhằm ?ào sâu và mở rộng tri thức nội khố. Chúng thư ờng mang những đặc điểm sau:

- Bài tập tổng hợp địi hỏi vận dụng phối hợp nhiều tri thức.

- Bài tập nghiên cứu yêu cầu học sinh độc lập cao độ trong các khâu phát hiện, giải quyết vấn đề, trình bày và bảo vệ kết quả.

- Bài tập nghiên cứu yêu cầu học sinh vận dụng tri thức Tốn học để giải quyết một vấn đề trong thực tiễn, cĩ thể mang tính chất địa phương và thời sự.

- Bài tập tốn vui, ngụy biện.

Những bài tập như trên cĩ th ể tìm thấy nhiều trong báo "Tốn học và Tuổi trẻ". Cĩ thể để học sinh trình bày về những bài tập như thế như là những kết quả t ìm tịi, nghiên cứu của bản thân mình, trao đổi và bảo vệ những kết quả đĩ trong tập thể.

- Học chuyên đề

Nội dung chuyên đề là những vấn đề tương đối lớn, bổ sung nội khố và nâng cao tầm hiểu biết cho học sinh.

- Tham quan, thực hành và ứng dụng tốn học

Điều này khơng những chỉ để nâng cao kiến thức của học sinh mà cịn nhằm thực hiện nguyên lí giáo dục học đi đơi với hành, lí thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội.

- Làm nịng cốt cho những sinh hoạt ngoại khố về tốn.

Những hoạt động loại này là: viết báo tốn, tổ chức câu lạc bộ tốn, làm đồ dùng dạy học v.v...

Hoạt động của thành viên nhĩm học sinh giỏi mang tính độc lập cao và tính nghiên cứu thể hiện ở những khả năng phát hiện vấn đề, tìm phương hướng giải quyết, tự bồi dưỡng kiến thức, kĩ năng như phương tiện giải quyết vấn đề, lời giải và bảo vệ kết quả nghiên cứu.

3.6. Giúp đỡ học sinh kém Tốn

3.6.1. Những đặc điểm của HS kém Tốn

Học sinh yếu kém về tốn là những học sinh cĩ kết quả học tốn thường xuyên dưới trung bình. Việc lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng cần thiết ở những học sinh này

thường địi hỏi nhiều cơng sức và thời gian so với những học sinh khác. Sự yếu kém tốn cĩ những biểu hiện nhiều hình nhiều vẻ, nhưng nhìn chung diện học sinh này thường cĩ ba đặc điểm sau đây:

- Nhiều “lỗ hổng” về tri thức và kĩ năng; - Tiếp thu chậm;

- Phương pháp học tốn chưa tốt.

Người thầy giáo cần nắm vững ba đặc điểm này để cĩ th giúp đỡ học sinh yếu kém một cách cĩ hiệu quả.

Cũng như việc bồi dư ỡng học sinh giỏi tốn, việc giúp đỡ học sinh yếu kém cần được thực hiện ngay trong những tiết dạy học đồng loạt, bằng những biện pháp phân hố nội tại thích hợp. Về nguyên tắc, đĩ là phương hướng chủ yếu để khắc phục tình trạng yếu kém trong học tốn.

Tuy nhiên, trong thực tiễn hiện nay, vấn đề học sinh yếu kém các bộ mơn rất trầm trọng. Vì vậy, bên cạnh việc nâng cao hiệu suất gi lên lớp, thầy giáo vẫn cần cĩ sự giúp đỡ tách riêng đối với nhĩm học sinh yếu kém tốn (ngồi giờ chính khố). Trong mục này chỉ trình bày hình thức giúp đỡ này.

3.6.2. Nội dung giúp đỡ học sinh yếu kém nên nhằm vào những phương hướng sau đây a)Đảm bảo trình độ xuất phát

Việc học tập cĩ kết quả trong một tiết học thường địi hỏi những tiền đề nhất định về trình độ kiến thức, kĩ năng sẵn cĩ của học sinh. Thế nhưng diện các em yếu kém nhiều khi chưa cĩ đủ những tiền đề này.

Một trong những nội dung làm việc với nhĩm học sinh yếu kém là giúp các em tạo những tiền đề cần thiết để đảm bảo trình độ xuất phát cho những tiết lên lớp.

Đối với diện học sinh yếu kém, trong hai hình thức tái hiện: tái hiện tường minh và tái hiện ẩn tàng, nên dùng nhiều hình thức thứ nhất, tức là nĩi rõ tri thức, kĩ năng cần ơn luyện là nhằm chuẩn bị cho việc học nội dung nào trong buổi học chính khố sắp tới. Làm như vậy là để tăng cường hiệu lực hướng đích và gợi động cơ, nâng cao ý thức trách nhiệm của học sinh đối với bài học.

b)Lấp “lỗ hổng”" về kiến thức, kĩ năng

Như đã biết, kiến thức cĩ nhiều "lỗ hổng" là một bệnh phổ biến của học sinh yếu kém tốn. Việc đảm bảo trình độ xuất phát (trình bày ở mục (i)) cũng chính là nhằm lấp lỗ hổng về kiến thức và kĩ năng, nhưng chỉ để phục vụ cho nội dung sắp học. Trong quá trình dạy học trên lớp, thầy giáo quan tâm phát hiện những "lỗ hổng" v ề kiến thức, kĩ năng của học sinh.

Những "lỗ hổng" nào điển hình đối với học sinh yếu kém mà trên lớp chưa đủ thời gian khắc phục thì thầy giáo sẽ cĩ kế hoạch tiếp tục giải quyết trong nhĩm học sinh yếu kém.

Thơng qua quá trình học lí thuyết và làm bài tập của tr ị, thầy cũng cần tập cho học sinh, kể cả học sinh yếu kém, cĩ ý thức tự phát hiện những lỗ hổng của bản thân mình và biết cách tra cứu sách vở, tài liệu để tự lấp những"lỗ hổng" đĩ.

c)Luyện tập vừa sức cho học sinh yếu kém

Đối với học sinh yếu kém, thầy giáo nên coi trọng tính vững chắc của kiến thức. Do đĩ việc luyện tập được thực hiện theo trình độ chung, nhiều khi khơng phù hợp với khả năng học sinh yếu kém. Vì vậy, trong khi làm việc với nhĩm học

sinh yếu kém, cần dành thời gian để các em tăng cường luyện tập vừa sức mình. Về phần mình, thầy giáo cần lưu ý những điểm sau đây:

Đảm bảo học sinh hiểu đầu đề bài tập. Học sinh yếu kém nhiều khi vấp ngay từ bước đầu tiên: khơng hiểu bài tốn nĩi gì, do đĩ khơng thể tiếp tục quá trình giải tốn.

Vì vậy, thầy nên lưu ý giúp các em hiểu rõ đầu bài, nắm được cái gì đã cho, cái gì cần tìm, tạo điều kiện cho các em vượt qua sự vấp váp đầu tiên đĩ.

- Gia tăng số lượng bài tập cùng thể loại và mức độ: Để hiểu một tri thức, rèn luyện một kĩ năng nào đĩ, học sinh yếu kém cần những bài tập cùng thể loại và cùng mức độ với số lượng nhiều hơn so với các em khá giỏi và trung bình. Phần gia tăng này đựợc thực hiện trong những tiết làm việc riêng với nhĩm học sinh yếu kém tốn. Chẳng hạn, thầy giáo cĩ thể ra cho học sinh rất nhiều bài tập giải phư ơng trình bậc hai với hệ số bằng số mà khơng sợ "nhàm" như trường hợp học sinh khá giỏi.

Sử dụng những mạch bài tập phân bậc mịn. Việc sử dụng những mạch bài tập phân bậc trong dạy học tốn nĩi chung là đáng khuyến khích . Đối với học sinh yếu kém, sự phân bậc nên mịn hơn so với tr ình độ chung, tức là khoảng cách giữa hai bậc liên tiếp khơng nên quá xa, quá cao. Ta hình dung rằng nhiều bậc của học

sinh yếu kém cĩ thể gộp lại thành một bậc cho trình độ trung bình hoặc khá giỏi. Được bước theo những bậc thang vừa với sức mình, học sinh yếu kém đã bị hẫng, bị hụt, bị ngã, cĩ nhiều khả năng leo hết các nấc thang dành cho họ để kiến tạo tri thức, rèn luyện được kĩ năng mà chương trình yêu cầu. Những nấc thang đầu dù cĩ thấp, những bước chuyển bậc dù cĩ ngắn nhưng khi học sinh thành cơng sẽ t ạo một yếu tố tâm lí cực kỳ quan trọng: các em sẽ tin vào bản thân, tin vào sức m ình, từ đĩ cĩ đủ nghị lực và quyết tâm vư ợt qua tình trạng yếu kém.

d)Giúp đỡ học sinh rèn luyện kĩ năng học tập

Yếu về kĩ năng học tập là một tình hình phổ biến của học sinh kém tốn. Hơn nữa, cĩ thể nĩi rằng đĩ là nguyên nhân của tình trạng yếu kém đối với một bộ phận trong học sinh diện này. Vì vậy, một trong những biện pháp khắc phục tình trạng học sinh yếu kém là giúp đỡ các em về phương pháp học tập. Cần bồi dưỡng cho các em ngay cả những hiểu biết sơ đẳng về cách thức học tập tốn như : nắm được lí thuyết mới làm bài tập, đọc kĩ đầu bài, vẽ hình sáng sủa, viết nháp rõ ràng v. v... Thầy giáo cần đấu tranh kiên trì với những thĩi quen xấu của học sinh như: chưa học lí thuyết đã lao vào làm bài tập, khơng đọc kĩ đầu bài trước khi làm bài, vẽ h ình cẩu thả, viết nháp lộn xộn,...

Một phần của tài liệu Phương pháp dạy toán (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)