Cùng với việc xây dựng khái niệm phương pháp dạy học, người ta ta nghiên cứu hình thành một hệ thống phân loại các phương pháp dạy học. Hiện nay cĩ nhiều hệ thống như vậy nhưng chúng chưa hồn chỉnh và chưa đạt đươc sự thống nhất trên phạm vi tồn thế giới. Sở dĩ như vậy là do tính nhều chiều của phương pháp dạy học. Tùy theo xét về phương diện này hay ph ương diện khác, ta cĩ thể liệt kê các phương pháp dạy học theo cách này hay cách khác.
Một hệ thống chặt chẽ vớ một lơgic khơng phải là phơng xây dựng được, nhưng một hệ thống như thế chưa chắc đã cĩ giá trị trong thực tiễn. Vấn đề quan trọng trước hết là ở chỗ người thầy giáo biết xem xét các phương diện khác nhau, th ấy được các phương pháp dạy học về từng phương diện đĩ, biết lựa chọn, sử dụng những phương pháp cho đúng lúc, đúng chỗ và biết vận dụng phối hợp một số trong các phương pháp đĩ khi cần thiết.
Xuất phát từ những lí do trên, ta khơng đặt yêu cầu xây dựng một hệ thống phân loại phương pháp dạy học thật chặt chẽ về mặt lơgic, mà chỉ giới thiệu những phương pháp dạy học về nhiều phương diện khác nhau, để người thầy giáo nắm được tổng thể các phương pháp đĩ.
Với yêu cầu đặt ra như vậy, cĩ thể trình bày các phương pháp dạy học thành một tổng thể theo các phương diện sau đây:
(i) Những chức năng điều hành quá trình dạy học: - Đảm bảo trình độ xuất phát.
- Hướng đích và gợi động cơ, - Làm việc với nội dung mới, - Củng cố,
- Kiểm tra và đánh giá, - Hướng dẫn cơng việc ở nhà.
Nĩi riêng, việc cũng cố cĩ thể được thực hiện dưới các hình thức sau : nhắc lại, đào sâu luyện tập, hệ thống hố và thực hành.
(ii) Những con đường nhận thức: - Suy diễn,
- Quy nạp.
(iii) Những hình thức hoạt động bên ngồi của thầy và trị: - Giáo viên thuyết trình,
-Thầy trị vấn đáp ,
- Học sinh hoạt động độc lập,
(iv) Những mức độ tìm tịi khám phá:
- Truyền thụ những tri thức dưới dạng cĩ sẵn; - Dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. (v) Những hình thức tổ chức dạy học:
Căn cứ vào số lượng học sinh trong đơn vị học tập, ta cĩ các hình thức: dạy học theo lớp, dạy học theo nhĩm, dạy học theo từng cặp.
Mặt khác, tùy theo quá trình dạy học cĩ khác nhau đối với từng loại đối tựơng học sinh hay khơng, người ta phân biệt dạy học đồng loạt với dạy học phân hố.
Dạy học phân hố lại được phân chia thành dạy học phân hố nội tại (phân hố trong) và dạy học phân hố về tổ chức ( phân hố ngồi).
Trong các hìn thức dạy học phân hố ngồi, ta cĩ thể kể: hoạt đµng ngoại khố, lớp chuyên, nhĩm học sinh yếu kém v.v...
(vi) Những phương tiện dạy học: - Sử dụng phương tiện nghe nhìn ;
- Sử dụng phương tiện chương trình hĩa , - Làm việc với sách giáo khoa,
- Làm việc với bảng phụ;
- Sử dụng máy tính điện tử như cơng cụ dạy học. (vii) Những tình huống dạy học điển hình.
Trong mơn Tốn cĩ thể kể:
- Dạy học những khái niệm Tốn học, - Dạy học những định lý tốn học,
- Dạy học những quy tắc và phương pháp, - Dạy học giải bài tập Tốn học.
(viii) Những hình thức tự học: - Đọc sách;
-Tự học trong mơi trường cơng nghệ thơng tin và truyền thơng; - Hỏi thầy, hỏi bạn, hỏi chuyên gia.